Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại trong nước trong vận dụng các

Một phần của tài liệu Vận dụng các chuẩn mực của hiệp ước basel trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN (Trang 33)

Biểu đồ 3. 2 : Hệ thống xếp hạng tín dụng

1.3. Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại trong nước trong vận dụng các

chuẩn mực của Hiệp ước Basel trong quản trị rủi ro tín dụng

1.3.1 Chính sách quản lý rủi ro của BIDV

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, được thành lập năm 1957 để thực hiện nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách Nhà nước cho vay các dự án đầu tư xây dựng cơ bản. Hiện nay, BIDV là một trong những ngân hàng thương mại Nhà nước lớn của Việt Nam, cung cấp nhiều dịch vụ cho vay, nhận tiền gửi và các dịch vụ ngân hàng khác cho mọi thành phần kinh tế tại Việt Nam.

1.3.1.1. Chính sách quản lý rủi ro

Trong quản lý tín dụng, BIDV đã thực hiện đánh giá phân loại khách hàng để áp dụng chính sách phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Hiện tại BIDV đã xây dựng được hệ thống khách hàng quan hệ tín dụng rộng với quy mơ gần một triệu khách hàng trong đó có 350.000 khách hàng là doanh nghiệp. Việc phân loại khách hàng được thực hiện thông qua phân tích đánh giá tình hình tài chính (ít nhất là 02 năm gần nhất), quan hệ tín dụng để tính điểm thơng qua mơ hình xếp hạng tín dụng. Ngồi ra, năm 2004 BIDV đã xây dựng và ban hành sổ tay Tín dụng quy định chính sách tín dụng, các quy trình và thủ tục cho vay, phân loại và đánh giá khách hàng, quy định nội bộ liên quan đến quản lý rủi ro được quy định chi tiết. Giấy tờ và chứng từ liên quan đến các hoạt động tín dụng phải được lưu giữ theo quy định. Cơng tác phân loại, quản lý và xử lý nợ xấu được thực hiện thường xuyên phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. BIDV đang tăng trích lập dự phịng rủi ro phù hợp với các quy định đó.

1.3.1.2. Cơ cấu tổ chức rủi ro và quy trình quản trị rủi ro

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG XỬ LÝ RỦI RO

Hội đồng Quản lý Tài sản nợ-Tài sản có Hội đồng tín dụng

Hội đồng khoa học

Hội đồng Thi đua và khen thưởng

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

KHỐI

HÀNH CHÍNH TÀI CHÍNHKHỐI DỊCH VỤKHỐI TÍN DỤNGKHỐI KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KẾ TOÁNKHỐI

Ban Tổ chức Ban Kế hoạch Ban Quản lý Ban Ban Quản Ban

cán bộ phát triển Chi nhánh Tín dụng lý rủi ro Kế tốn

Ban quản lý tài

sản nội ngành Ban Nguồn vốnvà KDTT

Ban Dịch vụ

Ban Quản lý Tín dụng

Ban Kiểm tra nội bộ Văn phịng Ban Tài chính Ban Kinh doanh đối ngoại Ban Thẩm định Phịng Thơng tin Tun truyền Phịng Quản lý vốn góp Phịng Pháp chế chế độ

Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, BIDV đã tổ chức lại cơ cấu Ban Tín dụng để tách bạch chức năng chính sách ra khỏi chức năng phê duyệt các khoản vay. Ở cấp hội sở chính, BIDV đã thành lập Khối Tín dụng, Khối Thẩm định Dự án, Khối Quản lý Tín dụng và Khối Quản lý Rủi ro. Ở cấp chi nhánh, có Bộ phận Thẩm định Dự án và Phịng Quản lý Tín dụng.

Bảng 1.2: Tỷ lệ an tồn vốn của BIDV giai đoạn 2003 – 2007

Các tỷ lệ an tồn vốn (%) 2003 2004 2005 2006 2007

Vốn tự có/Tổng tài sản 3,59 3,07 2,70 2,80 4,17

Vốn tự có/ Tổng tài sản có rủi ro (CAR) 4,58 4,29 3,36 5,50 6,67

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2007, BIDV)

Nhìn chung, tỷ lệ an tồn vốn của BIDV vẫn chưa đạt yêu cầu của Basel I (tối thiểu 8%). Tuy nhiên, hiện nay đa số tài sản cố định của BIDV đều được ghi nhận giá trị sổ sách thấp hơn giá thực tế, nếu đánh giá lại tài sản thì phần chênh lệch tăng sẽ làm gia tăng vốn tự có và cải thiện tỷ lệ an toàn vốn của BIDV.

Phân loại nợ: BIDV cũng đã thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để đánh giá đúng thực trạng chất lượng tín dụng của BIDV, hướng tới phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế.

Bảng 1.3: Tỷ trọng nợ xấu trong tổng dư nợ BIDV giai đoạn 2005 - 2007

Chỉ tiêu 2005 2006 2007

Nợ xấu (tỷ đ) 23.844 8.689 4.756

Tổng dư nợ (tỷ đ) 76.174 90.581 119.559

Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%) 31,3 9,65 3,98

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2005 - 2007, BIDV)

Số liệu bảng 2.4 cho thấy tỷ lệ nợ xấu của BIDV giảm rất mạnh trong giai đoạn nêu trên, mặc dù vẫn cao hơn tỷ lệ an toàn (dưới 3%). Điều này cho thấy chính sách quản lý rủi ro tín dụng của BIDV theo chuẩn mực Basel đã phát huy hiệu quả tốt.

1.3.2. Chính sách quản lý rủi ro của Vietinbank

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), tiền thân là Ngân hàng Công thương Việt Nam, được thành lập dưới tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNNVN và chính thức

được đổi tên thành “Ngân hàng Cơng thương Việt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14/11/1990.

Ngày 25/12/2008, Ngân hàng Công thương tổ chức bán đấu giá cổ phần ra công chúng thành công và thực hiện chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần.

Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển đến nay, Vietinbank đã phát triển theo mơ hình ngân hàng đa năng với mạng lưới hoạt động được phân bố rộng khắp trên 56 tỉnh, thành phố trong cả nước, bao gồm 01 Hội sở chính; 03 Sở Giao dịch; 145 chi nhánh; 527 phịng giao dịch; 116 quỹ tiết kiệm; 1042 máy rút tiền tự động (ATM); 05 Văn phịng đại diện; và 04 Cơng ty con bao gồm Cơng ty cho th tài chính, Cơng ty cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Cơng thương (VietinbankSC) và Cơng ty Bất động sản và đầu tư tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam và Công ty Bảo hiểm Ngân hàng công thương Việt Nam; 03 đơn vị sự nghiệp bao gồm Trung tâm thẻ, Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực.

1.3.2.1. Chính sách quản lý rủi ro

Vietinbank đã đưa ra chính sách quản trị rủi ro tín dụng ban hành vào cuối năm 2004. Các nguyên tắc chung của chính sách này bao gồm: đa dạng hóa danh mục đầu tư, quá trình xem xét và phê chuẩn đa cấp, hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng để làm cơ sở cấp tín dụng và quản lý quan hệ tín dụng với khách hàng, chức năng độc lập của các thành viên /bộ phận tham gia vào q trình cấp tín dụng, hệ thống quy định, quy trình cấp tín dụng, quy trình giám sát thường xun và kiểm sốt hạn mức tín dụng.... Hiện nay Vietinbank đang trong q trình hồn chỉnh hệ thống tính điểm tín dụng tự động hướng theo các Chuẩn mực quốc tế, dự kiến hệ thống này sẽ được thực hiện trong năm 2009.

1.3.2.2. Cơ cấu tổ chức rủi ro và quy trình quản trị rủi ro

Để đảm bảo tính độc lập, khách quan trong quyết định cấp và quản lý tín dụng, bên cạnh các phịng tín dụng trực tiếp cho vay khách hàng Vietinbank đã xây dựng bộ máy quản lý rủi ro tín dụng từ Trụ sở chính đến mọi chi nhánh với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là thẩm định độc lập trước khi cấp tín dụng, phát hiện,

Trung tâm thẻ

P.Quản lỷ RR Đầu tư

Các phịng chun mơn TT CNTT Phòng giao dịch

Sở giao dịch III P.Quản lỷ nợ có vấn đề Ban Thi đua

P.Thanh tốn ngân quỷ Ban KTKS

nội bộ Ban thơng tin tuyên truyền

P. Dịch vụ kiều hối Trung tâm đào tạo

Các phòng ban khác

Hội đồng quản lý TSN, TSC {ALCO)

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT

Hội đồng QLCNTT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Hội đồng Tín dụng TỔNG GIÁM ĐỐC

CÁC PHĨ TGĐ & KẾ TỐN TRƯỞNG

Hội đồng định chế VP Tổng Giám Đốc

Khối Kinh doanh Khối Dịch vụ Khối quản lý rủi ro Khối hỗ trợ Khối CNTT Sở GD,

Chi nhánh VPDD Đơn vị sự nghiệp

P. Khách hàng DN

P. Khách hàng cá nhân P.Thanh toán VNĐ P.Quản lỷ RR thị trườngTT hỗ trợ khách hàng

P. Định chế tài chính

P. Kinh doanh

P. Đầu tư

P. Kinh doanh dịch vụ

phòng ngừa, cảnh báo sớm rủi ro tín dụng. Vietinbank thực hiện việc chấm điểm xếp hạng chi nhánh để xác định mức ủy quyền phán quyết cho chi nhánh, thực hiện kiểm tra nghiệp vụ hàng năm và chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ.

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức của Hội sở Vietinbank

P. Khách hàng P. DV NH P.Chế độ Các ban P. Quản lý Quỹ

DNV&N Điện tử chuyên môn & hỗ trợ HT

INCAS Tiết

Theo sơ đồ tổ chức trên, chức năng quản trị rủi ro tín dụng hàng ngày của Vietinbank do các Phịng Chế độ tín dụng và đầu tư, Phịng Quản lý rủi ro tín dụng và đầu tư, và Phịng Quản lý nợ có vấn đề, Phịng Kế hoạch và Hỗ trợ ALCO cùng

phối hợp đảm trách. Thêm vào đó, Ban Kiểm tra kiểm soát nội bộ tiến hành các đánh giá định kỳ và đánh giá đột xuất đối với các hoạt động cấp tín dụng của Vietinbank để đảm bảo các hoạt động này phù hợp với các hướng dẫn của Vietinbank và các quy định của pháp luật.

Chức năng định giá tài sản bảo đảm hiện do các phòng Khách hàng và quản lý rủi ro tại chi nhánh đảm trách tại thời điểm cho vay và định giá lại theo quy định của Vietinbank. Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo được giới hạn theo tỷ lệ phần trăm giá trị của từng loại tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo được định giá lại ít nhất 1 lần/năm (tuỳ theo loại tài sản) hoặc đột xuất.

Quy trình quản lý rủi ro tín dụng của Vietinbank: Sau khi nhận và kiểm tra đơn đề nghị cấp tín dụng của khách hàng cùng với các hồ sơ vay vốn, chuyên viên tín dụng thuộc bộ phận khách hàng tiến hành thẩm định khoản vay và lập Tờ trình thẩm định tín dụng. Trong một số trường hợp, bộ phận khách hàng sẽ chuyển đơn đề nghị cấp tín dụng và hồ sơ, tài liệu liên quan sang bộ phận quản lý rủi ro. Tại đây, chuyên viên quản lý rủi ro tín dụng sẽ tiến hành thẩm định độc lập và lập Báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng, trong đó đánh giá mức độ rủi ro tín dụng và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng. Tờ trình thẩm định của chun viên tín dụng và báo cáo kết quả thẩm định rủi ro tín dụng của chuyên viên quản lý rủi ro (trường hợp phải thẩm định rủi ro tín dụng) cùng hồ sơ tín dụng sẽ được trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng được xác định trên cơ sở (i) mức phán quyết tín dụng; (ii) việc đáp ứng các điều kiện tín dụng của khách hàng.

Khoản tín dụng sau khi được người có thẩm quyền phê duyệt sẽ được bộ phận quản lý rủi ro giám sát tùy thuộc vào mức độ rủi ro của khoản tín dụng đó, trong suốt q trình đàm phán ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo, hồn thiện hồ sơ tín dụng và nhập vào hệ thống INCAS. Hiện tại, Vietinbank chưa thiết lập quy trình nghiên cứu đánh giá khách hàng toàn diện, nhưng trong thời gian sắp tới, NHCT sẽ cân nhắc xây dựng chính sách “Hiểu biết về khách hàng của bạn” (KYC), “Chống rửa tiền” (AML) để ngăn ngừa việc người vay sử dụng ngân hàng như là

11,62

12,02

5,18

công cụ để thực hiện các giao dịch bất hợp pháp. Vietinbank hiện đang triển khai 3 hệ thống tính điểm khác nhau dành cho khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và nhóm khách hàng định chế tài chính. Tuy nhiên, đây đều là các q trình tính tốn thủ cơng và cịn nhiều đánh giá mang tính định tính của cán bộ quản lý khách hàng.

Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ an toàn vốn của Vietinbank qua 3 năm 2006 – 2008

14 12 10 8 6 4 2 0 2006 2007 2008 (Nguồn: Vietinbank)

Theo Điều 4 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản có rủi ro – theo đúng tiêu chuẩn của Basel I do Ủy ban giám sát các ngân hàng Basel ban hành. Tuy nhiên, trên thế giới, việc áp dụng hệ số an toàn vốn tối thiểu hiện phổ biến theo tiêu chuẩn của Basel II với mức 12%. Nhìn chung, trong 2 năm 2007 - 2008 Vietinbank đạt được tỷ lệ an toàn vốn theo yêu cầu của Basel II.

Tỷ lệ nợ xấu: Việc phân loại các khoản nợ ở Vietinbank tuân theo quy định của NHNN, theo đó các khoản nợ được xếp vào 5 nhóm: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ, và Nợ có khả năng mất vốn. Việc phân loại nợ theo khách hàng, mỗi khách hàng chỉ thuộc duy nhất một nhóm nợ (bao gồm cả các cam kết ngoại bảng) và tất cả các khoản nợ đều phải phân loại vào nhóm của khoản nợ có trạng thái nợ xấu nhất. Nguyên tắc trích dự phịng rủi ro là trừ giá trị tài sản đảm bảo. Các khoản nợ thuộc nhóm Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi

3,29% 0,44%

0,67% 0,70%

Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần chú ý Nợ dưới tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ Nợ có khả năng mất vốn

ngờ và Nợ có khả năng mất vốn được coi là các khoản nợ xấu (NPL), Phịng Quản lý nợ có vấn đề quản lý, thường xuyên theo dõi, đề xuất trình Ban lãnh đạo các biện pháp xử lý thu hồi nợ.

Biểu đồ 1.2: Tình hình phân loại nợ của Vietinbank thời điểm 31/12/2008 Đvt: đồng

94,90%

Nhóm nợ Dư nợ đến thời điểm

31/12/2008

Nợ đủ tiêu chuẩn 114.596.417.000.000

Nợ cần chú ý 3.968.311.000.000

Nợ dưới tiêu chuẩn 846.985.000.000

Nợ nghi ngờ 803.542.000.000

Nợ có khả năng mất vốn 536.818.000.000

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm tốn 2008 của Vietinbank Nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng 94,92% tổng dư nợ, nợ cần chú ý chiếm tỷ

TÓM TẤT CHƯƠNG 1

Chương này trình bày các chuẩn mực cơ bản của Hiệp ước Basel như đảm bảo an toàn vốn; hồn thiện quy trình cấp tín dụng và giám sát cho vay; đánh giá chất lượng tài sản và dự phòng rủi ro mất vốn tín dụng; phân tán rủi ro tín dụng; sử dụng hệ thống đánh giá xếp hạng nội bộ; ban hành quy trình xem xét, đánh giá giám sát; và cơng khai thơng tin. Bên cạnh đó, Chương này cũng bàn tổng quan về rủi ro phát sinh trong hoạt động tín dụng của ngân hàng như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và các loại rủi ro khác như rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro tỷ giá, rủi ro kỹ thuật. Theo Basel, việc quản trị rủi ro tín dụng được thực hiện thơng qua các biện pháp sau: nhận diện rủi ro tín dụng, kiểm sốt rủi ro trước và sau khi cấp tín dụng, xếp hạng tín dụng và phân loại nợ, quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Đây là cơ sở để tiến hành khảo sát thực trạng vận dụng các chuẩn mực của Hiệp ước Basel tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam.

3 0

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM

2.1. Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam (Agribank)

2.1.1.Tổng quan hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam

Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay

Một phần của tài liệu Vận dụng các chuẩn mực của hiệp ước basel trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w