Hệ thống lái thuỷ lực

Một phần của tài liệu giáo trình hệ thống khởi động động cơ diezel tàu thủy (Trang 60)

Máy lái thuỷ lực có u điểm là khối lợng nhỏ kích thớc gọn, sức lái lớn hiệu suất cao, tiết kiệm được công suất của động cơ điện và đặc biệt là có độ tin cậy cao trong quá trình vận hành, khai thác.

1. Những lu ý khi khai thác hệ thống tời neo thuỷ lực

- Thao tác khai thác và bảo dỡng trang thiết bị phải theo hớng dẫn của nhà chế tạo. - Thờng xuyên kiểm tra và bổ sung dầu mỡ đầy đủ vào hệ thống.

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các thiết bị bảo vệ.

- Thao tác huấn luyện việc sử dụng một cách thành thạo đối với các trang thiết bị này

2. Sau đây là sơ đồ của hệ thống lái thủy lực

Hình 7-1: Sơ đồ máy lái thuỷ lực

3.Nguyờn lý hoạt động

Khi khởi động mỏy lỏi động cơ điện sẽ lai bơm thủy lực và dầu thủy lưc được hỳt từ kột, đẩy theo đường P qua van trượt điều kiển về đường T trở lại cửa hỳt của bơm.

Giả sử khi ta bẻ lỏi sang phải thỡ khi này van điện từ sẽ tỏc động làm cho van trượt điều khiển dịch chuyển sang trỏi, làm cho cửa P thụng với cửa B, cửa A thụng với cửa T. Khi này dầu từ của đẩy của bơm sẽ theo đường C cấp vao xilanh thủy lực đảy piston sang phải đồng thời dầu ở xilanh kia sẽ thoỏt về theo đường D về cửa A thụng với cửa T trở về của hỳt của bơm. Khi piston sang phải làm cho trục bỏnh lỏi 1 quay theo chiều ngược kim đồng hồ và lệnh bẻ lỏi sang phải đó được thực hiện. Khi ta bẻ lỏi sang trỏi thỡ quỏ trỡnh sẽ ngược lại.

7-2. thiết bị tời neo

1. Hệ thống truyền động tời - neo

* Động cơ lai: Có thể là động cơ điện, động cơ Diesel, động cơ thuỷ lực. * Bộ giảm tốc: Thờng là bộ truyền động bánh răng.

* Mỏ neo: Tuỳ thuộc vào độ lớn của tàu, địa bàn nơi hoạt động, trạng thái đáy biển nơi thả neo mà có kết cấu khác nhau.

* Xích neo: Phụ thuộc vào trọng tải nên chúng có kích thớc và độ bền phù hợp.

* ống dẫn dây xích và mỏ neo: Đợc bố trí ở phía mũi và lái của tàu cho thuận tiện việc thả và kéo neo.

12 2 3 4 5 6 10 7 8 9 A B P T 1.Trục bánh lái 2.Piston thủy lục 3.Khớp trợt 4.Xilanh thủy lực 5.Van một chiều 6.Van an toàn 7.Van trợt phân phối 8.Bơm thủy lực một chiều 9.Két dầu

10.Phin lọc

Hình 7-2: Truyền động tời neo

Động cơ lai 8 thông qua khớp nối và nhóm biến tốc cơ khí bánh răng, làm trục quay ra có trị số mô men lớn và giảm tốc độ quay. Tiếp đó truyền động này sẽ tiếp nhận ở trống quấn dây hoặc trống xích neo 5 do sự điều khiển của tay ly hợp 6. Trống phanh 4 có nhiệm vụ hạn chế tốc độ khi cần thiết. Thiết bị neo dùng để cố định tàu nhờ mỏ neo bám vào đáy biển, đáy sông nơi tàu chờ đợi.

Thiết bị tời dùng để kéo, buộc tàu cố định vào cầu cảng hoặc vào tàu khác khi cần thiết. Ở trên tàu, thông thờng thiết bị tời đợc bố trí chung với máy neo để tiện sử dụng và tiết kiệm trang thiết bị.

2. Hệ thống tời- neo thuỷ lực

Hình 7- 3: Sơ đồ hệ thống tời- neo thuỷ lực

b. Nguyên lý hoạt động theo sơ đồ đã cho:

Khi khởi động hệ thống tời neo thỡ bơm 7 sẽ hỳt dầu từ kột đẩy qua P sang T về kột. Khi ta thả neo thỡ van trượt điều khiển dịch chuyển sang trỏi làm cửa P thụng với B và cửa A thụng với T. Khi này dầu từ P cấp tới B qua van một chiều lờn động cơ thủy lực làm động cơ quay theo chiều thả neo, dầu ra khỏi động cơ trở về cửa A tới T về kột. Khi ta kộo neo thỡ van trượt dịch chuyển sang phải làm cho P thụng với A và B thụng với T, lỳc này dầu từ P qua A một nhỏnh lờn động cơ, một nhỏnh tới van tiết lu điều chỉnh tới bộ hãm 5 mở đờng dầu từ động cơ tới cửa B thông với T về két làm động cơ quay theo chiều kéo neo.

*Những lu ý khi khai thác hệ thống tời neo thuỷ lực

- Thao tác khai thác và bảo dỡng trang thiết bị phải theo hớng dẫn của nhà chế tạo. - Thờng xuyên kiểm tra và bổ sung dầu mỡ ở các vị trí quan trọng cần thiết.

1. Trống tời. 2. ổ đỡ. 3. Trống xích. 4. Phanh cơ khí. 5. Ly hợp.

6. Tay điều khiển. 7. Bánh răng. 8. Động cơ thuỷ lực, hoặc động cơ điện.

a. Sơđồ h thng

1. Động cơ thủy lực hai chiều 2.Van một chiều

3. Van an toàn

4.Van tiết lu điều chỉnh 5. Bộ hãm thủy lực 6. Van trợt điều khiển 7. Bơm thủy lực một chiều 8. Phin lọc 9. Két dầu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B P T

- Thay dầu công tác đúng hạn hoặc khi xét thấy quá bẩn. - Thờng kỳ kiểm tra ly hợp trống xích tời.

- Hạn chế tối đa việc dùng cùng lúc các thiết bị theo tiêu chuẩn qui định.

- Trước khi khởi động hệ thống phải đặt tay trang (van trượt điều khiển ở vị trí 0). - Thao tác huấn luyện việc sử dụng một cách thành thạo đối với các trang thiết bị này

7-3. thiết bị cẩu –trục

Thiết bị cẩu - trục đợc trang bị trên tàu biển dùng để bốc xếp hàng, hoá vật t...giữa tàu với cảng hoặc giữa các tàu với nhau.

Thông thờng thiết bị cẩu đợc chia ra hai loại nặng và nhẹ, tuỳ thuộc vào trọng lợng hàng hoá bốc xếp. Loại nhẹ - trọng tải <10 T

Loại nặng - trọng tải >10 T

Một phần của tài liệu giáo trình hệ thống khởi động động cơ diezel tàu thủy (Trang 60)