Thời gian từ 01/02/2008 đến nay

Một phần của tài liệu (Trang 49 - 82)

2.1.3.1 Quyết định 03 của Ngân hàng Nhà Nước

Ngày 01/02/2008, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký ban hành Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN về việc cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá để đầu tư và kinh doanh chứng khốn. Quyết định này thay thế chỉ thị số 03/2007/CT- NHNN ngày 28/05/2007 và các văn bản hướng dẫn của NHNN hướng dẫn thực hiện chỉ thị nay. Nội dung của Quyết định này bao gồm 04 nội dung chính như sau:

Thứ nhất, quy định các điều kiện đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) cho vay kinh doanh chứng khốn nhằm yêu cầu các TCTD tuân thủ pháp luật về tín dụng và đảm bảo an tồn trong hoạt động cho vay, như phải ban hành quy trình nghiệp vụ cho vay kinh doanh chứng khốn làm cơ sở cho việc thanh tra, giám sát hoạt động cho vay; đảm

bảo các tỷ lệ an tồn theo Quy định của NHNN; cĩ tỷ lệ nợ

xấu so với tổng dư nợ tín dụng dưới 5%; thực hiện hạch tốn, thống kê chính xác, báo cáo đúng thời hạn các khoản vay để phục vụ cho quản trị kinh doanh nội bộ và giám sát của NHNN.

Thứ hai, hệ số rủi ro của các khoản cho vay kinh doanh chứng khốn để tính hệ số an tồn vốn tối thiểu là 250% (trước đây là 150%), theo đĩ, TCTD sẽ phải xem xét, quyết định cho vay một cách thận trong.

Thứ ba, tổng dư nợ cho vay kinh doanh chứng khốn khơng vượt quá 20% vốn điều lệ của TCTD. Biện pháp kiểm sốt tín dụng này gắn quy mơ, rủi ro cho vay kinh doanh chứng khốn với quy mơ vốn điều lệ của TCTD, đồng thời tránh được tình trạng tăng tổng dư nợ tín dụng nếu quy định giới hạn tỷ lệ % trên tổng dư nợ như trước đây. Với quy định này, cho vay kinh doanh chứng khốn khơng quá mở rộng cho vay, nhiều NHTM cĩ dư nợ cho vay ở mức thấp so với vốn điều lệ vẫn cĩ thể tiếp tục cho vay.

Thứ tư, khi cơ chế cho vay kinh doanh chứng khốn mới cĩ hiệu lực thi hành, nếu các TCTD đáp ứng được các quy định nêu trên thì tiếp tục cho vay. Đối với các TCTD chưa đáp ứng được các quy định đĩ thì khơng được phép cho vay kinh doanh chứng khốn, khi đáp ứng được các quy định này thì mới được tiếp tục cho vay kinh doanh chứng khốn trong giới hạn cho phép.

2.1.3.2Aûnh hưởng của Quyết định 03 đến các ngân hàng thương mại

Tại thời điểm 31/01/2008, cĩ khoảng 10 ngân hàng cổ phần cĩ vốn điều lệ trên

2.000 tỷ đồng, một số đạt trên 3.000 tỷ đồng. Với hạn mức mới, một ngân hàng cĩ vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng chỉ được cấp tối đa 400 tỷ đồng cho vay đầu tư

chứng khốn. Nếu theo hạn mức 3% tổng dư nợ của chỉ thị 03, với tổng dư nợ thường thấy ở mức 20.000 tỷ đồng của một ngân hàng quy mơ vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng, lượng tín dụng đĩ cĩ thể lên đến 600 tỷ đồng.

Bảng 2.1 : ƯỚC TÍNH HẠN MỨC CHO VAY CHỨNG KHỐN (Đơn vị : tỷ đồng) Ngân hàng Tổng dư nợ Vốn điều lệ Theo chỉ thị Theo quyết định 03 Eximbank 18.452 2.800 553 560 Sacombank 34.316 4.449 1.029 890 Techcombank 20.188 1.750 605 350 ACB 31.600 2.630 948 526 SeABank 11.041 2.550 331 510 ABBank 6.800 2.300 204 460

(Số liệu tại thời điểm 31/12/2007)

Tổng dư nợ là một con số thường xuyên biến động, vì vậy việc cho vay cầm cố chứng khốn dựa trên tổng dư nợ cĩ thể rủi ro và khĩ kiểm sốt. Trong khi đĩ, vốn điều lệ chính là con số phản ánh quy mơ của Ngân hàng, nên việc cho vay cầm cố chứng khốn căn cứ trên tiêu chí này dễ quản lý theo khía cạnh của ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, quy định này thuận lợi cho việc quản lý của ngân hàng Nhà nước nhiều hơn cho hoạt động kinh doanh dịch vụ của các ngân hàng thương mại. Xem bảng 2.1, cĩ thể thấy trong khối các Ngân hàng lớn, cĩ thế mạnh về cho vay, ngồi Eximbank khơng bị thay đổi đáng kể, các ngân hàng cịn lại đều bị giảm cho vay cầm cố chứng khốn theo quyết định mới. Techcombank, ACB sẽ giảm phân nửa giá trị cho vay so với theo Chỉ thị 03. Sacombank cĩ nguồn vốn điều lệ lớn, 4.449 tỷ, nên vẫn cĩ thể cho vay ở mức cao nhưng cũng phải giảm đi 140 tỷ cho vay so với Chỉ

thị 03. Kết quả là tình hình thị trường chứng khốn cũng khơng giảm khĩ khăn hơn so với trước, bởi quyết định mới này vẫn chưa tạo ra tính thanh khoản cho cổ phiếu.

Ngày 22/08/2008, Eximbank chính thức bổ sung hơn 515,6 tỷ đồng nhằm tăng vốn điều lệ lên 4.248,9 tỷ đồng. Sau đợt tăng vốn này, Eximbank là NHTM cổ phần lớn thứ 3 về vốn điều lệ, sau ACB và Sacombank.

2.1.4 Aûnh hưởng và phản ứng của thị trường từ

việc thắt chặt cho vay của Ngân hàng nhà nước

2.1.4.1Phản ứng của thị trường

Thị trường chứng khốn trầm lắng, cũng với những quy định hạn chế cho vay chứng khốn hiện nay khiến các ngân hàng khơng cịn hào hứng đối với sản phẩm cho vay này. Đầu năm 2008, trước khi lãi suất huy động tiền gửi được các ngân hàng điều chỉnh tăng cao và sau đĩ là đụng trần cho phép 12%/năm, lãi suất cho vay cầm cố chứng khốn tại các ngân hàng cổ phần đã là 1,30% – 1,35%/tháng. Sau đợt tăng lãi suất huy động, đầu tháng 04/2008, để đảm bảo doanh thu và lợi nhuận, lãi suất cho vay cầm cố chứng khốn cũng tăng theo, lên đến 1,80%/tháng.

Tại Eximbank, thời điểm tháng 04/2008, lãi suất cho vay cầm cố cổ phiếu dao động trong khoảng từ 1,70% - 1,80%/tháng tùy theo tình hình nguồn vốn huy động. Do trước đĩ, trong quá trình ký kết hợp đồng vay vốn, Eximbank chưa cĩ thỏa thuận với khách hàng về việc điều chỉnh lãi suất theo từng thời gian định kỳ cụ thể nên khi lãi suất trên thị trường biến động tăng cao, lãi suất cũ trên các hợp đồng đã ký vẫn giữ nguyên cho đến hết thời hạn của hợp đồng. Đây cũng chính là một sơ sĩt do khơng lường trước được biến động mặt bằng lãi suất trong quá trình ký kết hợp đồng vay vốn của Eximbank với khách hàng.

Lãi suất cho vay tăng cao, nhiều nhà đầu tư tự do khơng đủ khả năng để trả lãi cũng như nộp thêm tiền ký quỹ đã quyết định bỏ ln chứng khốn đang cầm cố. Giá nhiều loại cổ phiếu trên thị trường OTC đã giảm sâu so với một năm

2.1.4.2 Phản ứng từ phía nhà đầu tư

Các chính sách liên quan đến thị trường chứng khốn tác động rất lớn đến tâm lý của nhà đầu tư, ngồi UBCKNN quản lý và giám sát thị trường chứng khĩan cịn cĩ NHNN và cả cơ quan thuế cũng thể hiện vai trị can thiệp vào thị trường chứng khĩan thơng qua việc đề xuất đánh thuế thu nhập trên lợi nhuận từ kinh doanh chứng khốn. Nhà đầu tư cảm thấy khi kiếm được lợi nhuận thì các cơ quan quản lý can thiệp, tìm cách kìm hãm lại, trong khi lúc họ gặp phải rủi ro thì khơng ai tính đến.

Theo tình hình tại các CTCK, tại thời điểm này số nhà đầu tư sử dụng dịch vụ vay cầm cố chứng khốn rất ít. Thậm chí tại một số CTCK hầu như khơng cĩ hợp đồng mới nào phát sinh trong tháng 03 và tháng 04/2008. Một trong những nguyên nhân khiến nhà đầu tư khơng cịn “mặn mà” với dịch vụ này là do lãi suất cho vay đã tăng lên quá cao so với trước, nhất là trong giai đoạn giá chứng khốn liên tục giảm. Bên cạnh đĩ, ngân hàng yêu cầu nhà đầu tư phải bổ sung thêm chứng khốn hoặc bổ sung bằng tiền để đảm bảo trị giá tài sản cầm cố cho các hợp đồng cũ trong tình hình thị trường chưa cĩ gì khả quan, xu hướng tăng trưởng của thị trường chứng khốn trong thời gian tới chưa thấy gì chắc chắn, ngay cả những nhà đầu tư cĩ tiền mặt cũng khơng dám đầu tư vào thị trường, do đĩ phương án đi vay lúc này ít được tính đến.

2.2 TÌNH HÌNH CHO VAY CẦM CỐ - KINH DOANH CHỨNG

KHĨAN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK)

2.2.1 Quy định chung về cho vay cầm cố, kinh doanh chứng khĩan tại Eximbank

Ngày 09/04/2007, Eximbank chính thức ban hành Quyết định số 268/EIB- TGĐ/07, hiệu lực kể từ ngày 12/04/2007. Đây là quyết định đầu tiên của Eximbank về hướng dẫn nghiệp vụ cho vay bảo đảm bằng chứng khốn.

Nội dung chính hướng dẫn nghiệp vụ cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá để đầu tư, kinh doanh chứng khốn trong tồn hệ thống Eximbank hiện nay như sau:

- Đối tượng sử dụng vốn vay : tổ chức, cá nhân trong nước và ngồi nước cĩ đủ điều kiện vay vốn theo quy định của Eximbank và của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

- Chứng khĩan cầm cố bao gồm : cổ phiếu, trái phiếu (chuyển đổi hoặc khơng chuyển đổi), chứng chỉ quỹ đã được niêm yết hoặc chưa niêm yết tại Sở giao dịch chứng khĩan hoặc Trung tâm giao dịch chứng khốn theo danh sách do Phịng Đầu tư tài chính Eximbank quy định.

- Đối với tài sản đảm bảo là chứng khốn : thời hạn cho vay tối đa khơng quá 06 (sáu) tháng và khơng vượt quá thời hạn cịn lại nếu bảo đảm bằng trái phiếu.

Đối với Tài sản bảo đảm khơng phải là chứng khốn: Thời hạn cho vay tối đa tuỳ thuộc khả năng nguồn vốn của Eximbank, nguồn thu nhập để trả nợ của khách hàng.”

- Tỷ lệ cho vay :

Tỷ lệ cho vay khơng vượt quá 40% thị giá và khơng vượt quá:

03 lần mệnh giá, nếu cổ phiếu, chứng chỉ quỹ xếp hạng 1 ; 02 lần mệnh giá, nếu cổ phiếu, chứng chỉ quỹ xếp hạng 2 ; 01 lần mệnh giá, nếu cổ phiếu, chứng chỉ quỹ xếp hạng 3 ; Đối với trái phiếu khơng chuyển đổi

- Tỷ lệ cho vay khơng vượt quá 95% (chín mươi lăm phần trăm) giá trị hiện giá của trái phiếu, nếu trái phiếu khơng chuyển đổi xếp hạng 1.

- Khơng nhận bảo đảm để cho vay đối với trái phiếu khơng chuyển đổi, nếu trái phiếu khơng chuyển đổi xếp hạng 2 hoặc hạng 3.

Đối với trái phiếu chuyển đổi:

Nếu trái phiếu chuyển đổi bắt buộc phải chuyển đổi thành cổ phiếu thì tỷ lệ cho vay khơng vượt quá 30% thị giá và khơng vượt quá:

03 lần mệnh giá, nếu trái phiếu chuyển đổi xếp hạng 1 ; 02 lần mệnh giá, nếu trái phiếu chuyển đổi xếp hạng 2 ; 01 lần mệnh giá, nếu trái phiếu chuyển đổi xếp hạng 3 ;

Nếu trái phiếu chuyển đổi khơng bắt buộc phải chuyển đổi thành cổ phiếu thì tỷ lệ cho vay xác định như trái phiếu chuyển đổi hoặc như đối với trái phiếu khơng chuyển đổi.

- Xử lý chứng khĩan :

Hàng ngày, căn cứ vào giá khớp lệnh tại Sở Giao dịch chứng khĩan hoặc Trung tâm giao dịch chứng khĩan trong phiên giao dịch gần nhất đối với chứng khĩan niêm yết hoặc Bảng thơng báo giá các lọai chứng khĩan do Phịng Đầu tư tài chính cơng bố đối với chứng khĩan chưa niêm yết, nếu cĩ bất kỳ lọai

chứng khĩan nào trong số các chứng khĩan nhận bảo đảm giảm giá đến mức thấp hơn 103% (nếu tỷ lệ cho vay xác định theo trái phiếu khơng chuyển đổi) hoặc 150% (nếu tỷ lệ cho vay xác định theo các phương thức cịn

lại) số tiền cho vay thì bộ phận cho vay phải yêu cầu khách hàng thực hiện các biện pháp sau:

i. Bổ sung tài sản đảm bảo với giá trị tương ứng với phần giảm giá so với 103% hoặc 150% số tiền cho vay (tùy theo phương thức xác định tỷ lệ cho vay).

ii. Trả nợ vay trước hạn tịan bộ hoặc một phần tương ứng với phần giảm giá so với 103% hoặc 150% số tiền cho vay (tùy theo phương thức xác định tỷ lệ cho vay).

Sau một ngày làm việc tiếp theo mà khách hàng vẫn chưa thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nêu trên thì Eximbank tịan quyền quyết định việc xử lý tịan bộ tài sản bảo đảm theo Hợp đồng cầm cố mà khơng cần phải thơng báo cho khách hàng, kể cả quyền quyết định giá bán, thời điểm bán, khách hàng mua, phương thức mua bán. Sau khi xử lý tài sản bảo đảm mà vẫn khơng thanh tĩan hết các khỏan nợ của khách hàng tại Eximbank thì khách hàng phải làm thủ tục nhận nợ (phần cịn thiếu) và phải đảm bảo bằng các tài sản khác.

- Giới hạn cho vay :

Tổng dư nợ cho vay bảo đảm bằng chứng khĩan khơng vượt q 5% tổng dư nợ tịan hệ thống Eximbank.

Tổng giá trị mệnh giá nhận bảo đảm bằng một lọai chứng khĩan của mỗi đơn vị (Sở giao dịch, các Chi nhánh) khơng vượt quá 1% tổng giá trị mệnh giá đang lưu hành.

Bên cạnh nhận cầm cố chứng khốn, trong năm 2007, Eximbank triển khai sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn cho khách hàng bằng việc ứng trước tiền

bán chứng khĩan trong thời gian chưa nhận được tiền nhưng giao dịch bán

chứng khĩan. Sản phẩm cho vay này cĩ tên gọi là “Cho vay chứng khĩan ngày T”.

Đối tượng là những tổ chức, cá nhân mở tài khỏan và giao dịch chứng khĩan tại các cơng ty chứng khĩan cĩ nhu cầu vay vốn tại Eximbank.

Với việc triển khai sản phẩm này, Eximbank sẽ đáp ứng được những nhu cầu sử dụng nguồn vốn liên tục, số tiền mà Eximbank cho vay tối đa bằng 100% số tiền bán chứng khĩan (sau khi đã trừ thuế, phí, và lãi vay cĩ liên quan). Lãi suất cho vay ngày T từ đầu năm 2010 đến nay tại Eximbank là 14,7%/năm, tương đương 1,225%/tháng.

Eximbank Sài Gịn cĩ thể nĩi là chi nhánh triển khai đầu tiên và cĩ dư nợ cho vay lớn trong hệ thống Eximbank về cho vay đầu tư chứng khốn. Để thực hiện nghiệp vụ này, Chi nhánh Sài Gịn đã mở 04 Phịng Giao dịch trực thuộc cĩ vị trí ngay trong sàn giao dịch chứng khốn của các CTCK như : Cơng ty Chứng khốn Sài Gịn (SSI), Cơng ty Chứng khốn Rồng Việt (VDSC) và Cơng ty Chứng khốn Phú Hưng, Cơng ty chứng khốn KimEng. Các phịng giao dịch này chủ yếu phục vụ cho khách hàng là các nhà đầu tư tại sàn, hoạt động các nghiệp vụ : thu chi hộ cho các CTCK, huy động tiền gửi, tiết kiệm, cho vay cầm cố chứng khốn, cho vay ứng trước tiền bán chứng khốn và cho vay tín dụng thuần túy.

2.2.2Quy trình cho vay cầm cố bằng chứng khĩan tại Eximbank

Quy trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ cho vay đảm bảo bằng chứng khốn tại Eximbank được mơ tả tĩm tắt qua hình 2.2 như sau:

EXIMBANK PHỊNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG BAN GIÁM ĐỐC BAN TÍN DỤNG HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG TỔ CHỨC PHÁT HÀNH / CƠNG TY LƯU KÝ CHỨNG KHỐN PHỊNG NGÂN QUỸ

Hình 2.2 : Quy trình tiếp nhận và xử lý hồ sơ cho vay đảm bảo bằng chứng khốn

1/- Khách hàng liên hệ Phịng tín dụng Eximbank đề nghị vay vốn.

2/- Phịng Tín dụng thẩm định hồ sơ, trình Ban Giám đốc/ Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng theo thẩm quyền quyết định của chính sách tín dụng nội bộ Eximbank.

3/- Thơng báo kết quả cho vay/khơng cho vay.

4/- Nếu Eximbank đồng ý cho vay, khách hàng sẽ giao bản chính giấy chứng nhận sở hữu cổ phần (đối với cổ phiếu chưa niêm yết) cho Phịng tín dụng (cĩ biên bản giao nhận tài sản). Phịng tín dụng gửi đề nghị phong tỏa chứng khốn đến tổ chức phát hành hoặc cơng ty chứng khốn lưu ký.

5/- Sau khi nhận lại kết quả xác nhận phong tỏa, Phịng Tín dụng hồn tất các thủ tục đảm bảo tiền vay, ký kết các hợp đồng liên quan đến việc cấp tín dụng và tiến hành giải ngân tiền vay cho khách hàng.

EXIMBANK

PHỊNG TÍN DỤNG

TÀI KHOẢN KHÁCH HÀNG

PHỊNG KẾ TỐN

PHỊNG NGÂN QUỸ

6/- Nếu khách hàng cĩ nhu cầu nhận tiền mặt, Phịng Tín dụng chuyển lệnh chi cho Phịng Ngân quỹ để chi tiền cho khách.

2.2.3Quy trình giải chấp chứng khốn cầm cố tại Eximbank

Một phần của tài liệu (Trang 49 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w