Tỷ giá là một trong những biến số phức tạp và nhạy trong điều hành kinh tế vĩ mô. Việc điều chỉnh tỷ giá sẽ ảnh hƣởng mạnh đến tâm lý của ngƣời dân và doanh nghiệp, … Ngồi ra, mỗi sự biến động của nó cũng tác động đến hàng loạt các mục tiêu đối kháng nhau. Ví nhƣ tăng tỷ giá để khuyến khích xuất khẩu thì có thể ảnh hƣởng xấu đến những doanh nghiệp trong nƣớc có nguyên liệu đầu vào là hàng
nhập khẩu, hay điều đó cũng sẽ làm tăng rủi ro cho các doanh nghiệp vay nợ bằng ngoại tệ, gánh nặng nợ nần của chính phủ.
Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh rộng rãi là việc neo giữ tỷ giá bất chấp các quy luật của thị trƣờng khiến cho môi trƣờng kinh doanh càng trở nên rủi ro. Lòng tin của ngƣời dân vào nội tệ suy giảm do họ không thể dự báo trƣớc đƣợc “ý chí” của Chính phủ. Tình trạng găm giữ và đầu cơ ngoại tệ trở nên phát triển. Biện pháp khả dĩ của NHNN trong ngắn hạn là nên điều hành tỷ giá theo các tín hiệu trên thị trƣờng. Việc sử dụng các biện pháp hành chính để neo giữ tỷ giá ở mức thấp hơn kỳ vọng của thị trƣờng khiến cho môi trƣờng kinh doanh càng trở nên bất ổn. 4.3 Thận trọng trong việc chủ động phá giá mạnh nội tệ để thúc đẩy xuất
khẩu
Trƣớc tình trạng thâm hụt thƣơng mại cao của Việt Nam, khơng ít ý kiến đề xuất là Việt Nam cần phải phá giá đồng tiền để giảm thâm hụt cán cân thƣơng mại. Kết quả nghiên cứu trên cũng chỉ ra, việc giảm giá đồng nội tệ sẽ góp phần cải thiện cán cân thƣơng mại. Tuy vậy, lợi ích và chi phí từ việc phá giá này cần phải cân nhắc một cách thận trọng. Thực tế thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có dịng ngoại tệ đổ vào. Ngồi ra, nghiên cứu cũng cho thấy giảm giá đồng nội tệ không cải thiện đƣợc cán cân thƣơng mại đối với một số đối tác của Việt Nam. Mặt khác, một tỷ trọng khá lớn máy móc, linh kiện lắp ráp và nguyên vật liệu sản xuất hàng hóa tiêu dùng trong nƣớc phục vụ xuất khẩu đều phải nhập khẩu. Trong khi đó, các mặt hàng chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam là dầu thô, nơng sản, … lại ít nhạy cảm về giá.
Một vấn đề đáng lƣu ý khác, nếu việc phá giá một cách chủ động để thúc đẩy xuất khẩu thì sẽ tiềm ẩn nguy cơ phải hứng chịu những trả đủa của các đối tác thƣơng mại.
4.4 Lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá phù hợp với xu thế phát triển kinh tế
triển kinh tế, nhƣng đã để lại hậu quả vô cùng nặng nề đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Xu hƣớng lựa chọn chính sách tỷ giá linh hoạt, có sự kiểm sốt của nhà nƣớc là phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Chính sách tỷ giá linh động, dễ dự báo, giảm thiểu rủi ro là động lực cho nền kinh tế phát triển. Ngƣợc lại, một chính sách tỷ giá cứng nhắc nhằm bảo hộ cho việc vay nợ sẽ khiến cho nền kinh tế tiềm ẩn những rủi ro và dễ rơi vào khủng hoảng.
Hiện nay, Chính phủ và doanh nghiệp của Việt Nam vay USD trên thị trƣờng quốc tế nhƣng lại ít quan tâm đến vấn đề rủi ro tỷ giá vì cho rằng NHNN sẽ bảo vệ tiền đồng. Do vậy nhà nƣớc cần phải minh bạch và rõ ràng trong chính sách về tỷ giá. Cơ chế điều hành chính sách tỷ giá trong thời gian tới là NHNN cần quán triệt cách thức lấy tỷ giá giao dịch trên thị trƣờng liên ngân hàng làm tỷ giá tham chiếu. NHNN tham gia tích cực hơn trên thị trƣờng này để kịp thời can thiệp và đối phó với những biến động bất thƣờng của thị trƣờng. Hạn chế sử dụng các biện pháp hành chính trong việc điều hành tỷ giá.
Kết luận và hƣớ ng đề xuất nghiên cứu tiếp theo
Kết quả tính tốn cho thấy hiện tại VND đang đƣợc định giá cao. Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và cán cân thƣơng mại cho thấy điều kiện Marshall-Lerner đƣợc đáp ứng ở Viêt Nam.
Từ kết quả nghiên cứu trên tác giả khuyến nghị, trong dài hạn Việt Nam nên sử dụng tỷ giá hối đoái thực làm tỷ giá tham chiếu trong công tác điều hành. Trong ngắn hạn cần điều hành tỷ giá thơng qua các tín hiệu trên thị trƣờng, NHNN can thiệp vào tỷ giá trên thị trƣờng bằng cách mua bán ngoại tệ qua thị trƣờng liên ngân hàng.
Do giới hạn về thời gian và số liệu thu thập, nghiên cứu này có một số hạn chế nhất định. Tác giả kiến nghị hƣớng nghiên cứu tiếp theo là cần chọn nhiều quốc gia hơn nữa để kết quả nghiên cứu tăng thêm độ tin cậy. Sử dụng bộ số liệu với khoảng thời gian dài hơn để mơ hình hồi quy có đƣợc kết quả tin cậy nhất. Tác giả cũng khuyến
nghị các hƣớng nghiên cứu tiếp theo là tập trung vào các giải pháp cụ thể trong công tác điều hành tỷ giá ở Việt Nam và tác động của tỷ giá lên một số yếu vĩ mô khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách và cơng trình nghiên cứu tiếng Việt
1. Đinh Thị Thanh Long, Đinh Thị Minh Tâm “Phá giá nội tệ: Hiệu ứng tuyến J hay tuyến S?” – Tạp chí ngân hàng – Số 24 tháng 12/2009
2. Lê Quốc Lý (2004) “Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam” – Nhà xuất bản thống kê
3. Gregory Mankiw (2001) “Kinh kế vĩ mô”, do các giảng viên đại học kinh tế Quốc Dân dịch từ nguyên bản - nhà xuất bản Thống Kê.
4. Nguyễn Văn Tiến (2005) “Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở” Nhà xuất bản Thống Kê.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
5. Bayoumi, Tamin, 1996, "International Trade and Real Exchange Rates in
Exchange Rate Movements and Their Impact on Trade and Investment in the APEC Region”, IMF Occasional Papers No. 145.
6. Mohsen Bahmani-Oskooee & Tatchawan Kantipong (2001) “Bilateral J-
Curve Between Thailand and Her Trading Partners”, Journal of economic
development”, Ron Smith Brirkbeck College, London
7. Derick Boyd and Gugliedmo Maria Caporala (2001) “Real Exchange Rate
Effective on Balance of trade: Cointegration and The Marshall-Lerner Condition”
8. Changjun Yue – “Real Exchange Rates and China Bilateral Trade” - GSE,
Peking University
9. Onafowora, Olugbenga (2003) "Exchange rate and trade balance in east
asia: is there a J−curve?", Economics Bulletin, Vol. 5, No. 18 pp. 1−13
10.Kenichi Ohno (2003) “Exchange Rate Management of Vietnam”, Issue Paper for Possible Future Research, Vietnam Development Forum.
11.Hassan Shirvani and Barry Wilbratte “The relationship between the real exchange rate and the trade balance an empirical reassessment” –
International Economic Journal (1997)
12. Tihomir Stučka –“The Effects of Exchange Rate Change on the Trade Balance in
Croatia” International Monetary Fund WP/04/65 (2004)
Tài Tài liệu tham khảo website
1. http://www.adb.org (Ngân hàng phát triển châu Á)
2. http://www.federalreserve.gov/ (Cục dự trữ Liên bảng Mỹ)
3. http://finance.yahoo.com
4. http://finance.google.com
5. http://www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê Việt Nam)
6. http://www.tradingeconomics.com/
7. http://www.sbv.gov.vn (Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam)
8. http://www.imf.org (Quỹ tiền tệ quốc tế)
9. http://www.vietstock.vn
PHỤ LỤC
Bảng phụ lục 2.4: Tỷ giá hối đoái thực song phƣơng giữa Việt Nam và các đối tác thƣơng mại Năm Nhật Bản Hoa Kỳ Trung Quốc Úc Sing- apore Đài Loan Đức Thái Lan Hàn Quốc Malai sia Anh Pháp 1995 1,30 1,03 0,87 1,34 1,35 1,28 1,56 1,44 1,36 1,48 1,10 1,55 1996 0,94 0,88 0,88 1,23 1,14 1,05 1,28 1,25 1,13 1,26 0,93 1,27 1997 0,84 0,91 0,96 1,20 1,10 1,01 1,16 1,07 1,01 1,17 1,00 1,16 1998 0,87 1,02 1,09 1,12 1,10 0,97 1,28 0,94 0,79 0,95 1,13 1,28 1999 0,97 1,00 1,04 1,12 1,04 0,98 1,18 1,09 0,97 1,00 1,08 1,18 2000 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 2001 0,92 1,07 1,05 0,97 1,01 0,97 1,03 0,96 0,95 1,06 1,00 1,03 2002 0,88 1,09 1,04 1,04 1,01 0,95 1,10 0,99 1,00 1,07 1,05 1,10 2003 0,93 1,09 1,03 1,26 1,02 0,95 1,31 1,03 1,07 1,07 1,14 1,33 2004 0,94 1,05 1,01 1,37 1,01 0,94 1,38 1,03 1,09 1,02 1,22 1,40 2005 0,86 1,01 0,97 1,36 0,96 0,91 1,31 1,00 1,16 0,98 1,15 1,33 2006 0,76 0,98 0,94 1,30 0,95 0,87 1,26 1,04 1,20 0,98 1,12 1,29 2007 0,71 0,95 0,97 1,39 0,96 0,84 1,32 1,17 1,18 1,00 1,17 1,34 2008 0,68 0,82 0,95 1,24 0,91 0,74 1,22 1,01 0,88 0,91 0,94 1,24 2009 0,76 0,85 1,00 1,18 0,90 0,72 1,18 1,03 0,79 0,89 0,83 1,21
Bảng phụ lục 2.5: Tỷ giá hối đoái thực đa phƣơng tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu, tăng trƣởng GDP Việt Nam, tăng trƣởng GDP trung bình của các đối tác thƣơng mại
Năm XK/NK MRER GDPG (VN) GDPG (TB) 1992 0,96 1,00 8,70 4,00 1993 0,76 0,94 8,10 3,41 1994 0,70 0,94 8,80 4,76 1995 0,66 0,87 9,50 3,73 1996 0,61 0,81 9,30 3,95 1997 0,69 0,79 8,20 4,14 1998 0,67 0,74 5,80 3,09 1999 0,83 0,79 4,80 4,10 2000 0,83 0,83 6,80 4,52 2001 0,82 0,83 6,90 2,12 2002 0,80 0,85 7,10 2,55 2003 0,79 0,91 7,30 2,99 2004 0,80 0,91 7,80 3,98 2005 0,85 0,87 8,40 3,50 2006 0,82 0,85 8,20 3,88
2007 0,70 0,86 8,50 3,82
2008 0,68 0,77 6,20 1,54
2009 0,67 0,80 5,30 (1,69)
Bảng phụ lục 2.6: Kết quả hồi quy bằng Eview mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và cán cân thƣơng mại
Dependent Variable: LOG(B) Method: Least Squares Date: 05/25/10 Time: 11:29 Sample: 1992 2009
Included observations: 18
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 3.644416 3.600531 1.012188 0.3286 LOG(MRER) 0.811031 0.369504 2.194919 0.0455 LOG(GDPV) 1.326262 1.129511 1.174191 0.2599 LOG(GDPF) -2.147571 1.897741 -1.131646 0.2768 R-squared 0.332983 Mean dependent var -0.283574 Adjusted R-squared 0.190051 S.D. dependent var 0.117170 S.E. of regression 0.105450 Akaike info criterion -1.468032 Sum squared resid 0.155675 Schwarz criterion -1.270172 Log likelihood 17.21229 Hannan-Quinn criter. -1.440750 F-statistic 2.329657 Durbin-Watson stat 0.972497 Prob(F-statistic) 0.118675
Bảng phụ lục 2.7: Kết quả hồi quy bằng Eview mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và cán cân thƣơng mại theo quý
Dependent Variable: LOG(B) Method: Least Squares Date: 05/25/10 Time: 21:45 Sample: 2000Q1 2009Q4 Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 8.446150 6.940955 1.216857 0.2316 LOG(MRER) 1.317479 0.201881 6.526006 0.0000 LOG(GDPV) -1.066022 1.947031 -0.547512 0.5874 LOG(GDPF) -0.785765 1.970787 -0.398706 0.6925 R-squared 0.552360 Mean dependent var -0.201277 Adjusted R-squared 0.515056 S.D. dependent var 0.114480 S.E. of regression 0.079721 Akaike info criterion -2.125923 Sum squared resid 0.228797 Schwarz criterion -1.957035
Nguồn: Số liệu GSO, IMF, FED và tính tốn của tác giả
Log likelihood 46.51845 Hannan-Quinn criter. -2.064858 F-statistic 14.80723 Durbin-Watson stat 1.000417 Prob(F-statistic) 0.000002
Phụ lục hình 2.5: Quan hệ giữa tỷ giá và tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu
Nhật Bản (Hình 2.6.1) Hoa Kỳ (Hình 2.6.2)
Singapore (Hình 2.6.5) Đồi Loan (Hình 2.6.6)
Singapore (Hình 2.6.7) Thái Lan (Hình 2.6.8)
Nguồn: Số liệu GSO, IMF, FED và tính tốn của tác giả
Anh (Hình 2.6.11) Pháp (Hình 2.6.12)
Hình phụ lục 2.6: Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu (theo năm) (Tỷ giá hối đối trục hồnh, tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu trục tung)
Nguồn: TCTK
Phụ lục hình 2.7: Quan hệ giữa tỷ giá và tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu theo dữ liệu theo quý
Phụ lục hình 2.8: Xuất nhập khẩu và cán cân thƣơng mại của Việt Nam từ năm 1990 đến 2009