Nguồn số liệu và một số cách tính

Một phần của tài liệu Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại trường hơp nghiên cứu của việt nam (Trang 33)

2.4 Tính tỷ giá hối đoái thực

2.4.1 Nguồn số liệu và một số cách tính

Căn cứ vào kim ngạch xuất nhập khẩu tác giả chọn 12 đối tác thƣơng mại lớn nhất

8 Mơ hình này đƣợc 2 tác giả Mohsen Bahmani-Oskooee and Tatchawan Kantipong sử dụng trong nghiên cứu có tên “Bitarial J-Curve between and her trading Partners” đăng tại tạp chí Journal of Economic Development vào tháng 12/2001. Nghiên cứu của 2 tác giả này cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa cán cân thƣơng mại và tỷ giá hối đoái thực của Thái Lan và 5 đối tác thƣơng mại là Nhật Bản, Singapore, Mỹ, Anh, Đức.

Mơ hình này cũng đƣợc 2 tác giả Derick Boyd & Guglielmo Maria áp dụng trong trong trình nghiên cứu kiểm nghiệm điều kiện Marshall-Lerner thƣơng mại giữa Hòa Kỳ và 6 nền kinh tế còn lại trong khối G7. Kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy về dài hạn thay đổi tỷ giá đã ảnh hƣởng đến cán cân thƣơng mại. Tuy nhiên trong ngắn hạn xuất hiện hiệu ứng đƣờng cong chữ J

9 Chỉ số hóa thu nhập nó phản ảnh mức tăng trƣởng thực của nền kinh tế trong 1 giai đoạn.Tính chỉ số hóa bằng cách lấy thu nhập thực (tình theo giá cố định) chi cho thu nhập của năm gốc.

của Việt Nam10 để tính tỷ giá hối đoái thực song phƣơng và đa phƣơng. Căn cứ vào tỷ giá hối đoái thực này, xác định sơ bộ giá trị của đồng Việt Nam so với một số đối tác thƣơng mại. Các số thống kê sử dụng trong nghiên cứu đƣợc tác giả tổng hợp từ các nguồn nhƣ IMF, GSO, FED, ADB, NHNN đã công bố rộng rãi trong thời gian qua.

Tỷ giá hối đoái thực, chọn thời kỳ gốc là 2 thời kỳ 1992, 1995 và 200011 để phân tích và so sánh. Tỷ giá VND so với các đồng tiền khác đƣợc quy đổi chéo qua tỷ giá với USD. Cách thức này phù hợp với chính sách tỷ giá hiện nay của Việt Nam. 2.4.2 Tính tỷ giá thực song phương với đối tác thương mại chủ yếu (BRER)

10

Những đối tác thƣơng mại đƣợc chọn theo tiêu chí, có tổng giá trị xuất nhập đối với Việt Nam lớn nhất từ năm 2000 đến này. Một số quốc gia sản xuất các mặt hàng cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam. Số liệu thu thập đƣợc minh bạch rõ ràng. Tổng giá trị thƣơng mại của 12 nền kinh tế này với Việt Nam chiếm 70% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.

11

Sở dĩ tác giả chọn năm gốc theo 2 thời điểm này là để thử nghiệm thời điểm tính tỷ giá hối đối thực khác nhau. Ngồi ra, đây cũng là thời điểm kinh tế trong nƣớc và thế giới đạt đƣợc trạng thái cân bằng do vậy giá trị danh nghĩa của đồng tiền gần với giá trị thật nhất.

Nguồn: TCTK, IMF, FED và tính tốn của tác giả

Nguồn: TCTK, IMF, FED và tính tốn của tác giả

Hình 2.1: Tỷ giá hối đối thực song phƣơng của Việt Nam và các đối tác thƣơng mại có tỷ giá hối thực nhỏ hơn 1

Hình 2.2: Tỷ giá hối đối thực song phƣơng của Việt Nam và các đối tác thƣơng mại có tỷ giá hối thực lớn hơn 1

Kết quả tính tỷ giá hối đối thực song phƣơng thu đƣợc thể hiện trong Hình 2.1 và Hình 2.2 chúng ta thấy, lấy năm 2000 làm mốc thì trƣớc đó VND đƣợc định giá thấp hơn khá nhiều so với các đồng tiền khác. Trong đó, đáng chú ý là VND đƣợc định giá cao hơn khá nhiều so với Euro thể hiện qua tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam đối với Pháp và Đức ln lớn hơn 1. Tính đến năm 2005, tiền đồng vẫn còn đƣợc định giá thấp hơn khá nhiều so với nhiều đồng tiền khác. Tuy nhiên kể từ năm 2006 trở đi, với tình trạng lạm phát cao ở Việt Nam và tỷ giá danh nghĩa ít biến động, VND liên tục tăng giá so với nhiều đồng tiền. Đến năm 2008, VND đƣợc định giá cao hơn hầu hết các đồng tiền của các đối tác thƣơng mại chính của Việt Nam.

Tính đến cuối năm 2009, với tỷ giá USD/VND vào thời điểm cuối năm là 18.541 VND/USD, theo tính tốn của tác giả thì tiền đồng vẫn cịn định giá cao hơn khá nhiều so với các đồng tiền khác. Căn cứ vào tỷ giá hối đoái thực ta thấy, tiền đồng định giá cao hơn 27% so với đô la Đài Loan, hơn 23% Yên Nhật, hơn 13% so với USD và 15% so với Bảng Anh. Mặc dù vậy, tiền đồng định giá thấp hơn so với Euro, đô la Úc và Nhân Dân Tệ

Vào ngày 10/2/2010, NHNN quyết định giảm giá tiền đồng thêm 3,6% đƣa tỷ giá danh nghĩa USD/VND lên 19.100 VND/USD. Nếu tính theo tỷ giá này thì tiền đồng vẫn còn đƣợc định giá cao hơn khá nhiều so với nhiều đồng tiền khác.

2.4.3 Tính tỷ giá hối đoái thực đa phương (Multilateral Real Exchange Rate)

Chọn 12 nền kinh tế làm rổ các nƣớc tính tỷ giá hối đoái thực. Tổng kim ngạch thƣơng mại của 12 nền kinh tế này chiếm 76% tổng giá trị thƣơng mại của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2009. Mốc thời gian chọn là năm 1995 và 2000 để so sánh kết quả thu đƣợc.

Nguồn: TCTK, IMF, FED và tính tốn của tác giả

Hình 2.3: Tỷ giá hối đối thực đa phƣơng mốc năm 1995 và 2000

Căn cứ vào kết quả tính tốn chúng ta thấy, lấy năm 1995 làm năm gốc, tỷ giá hối đoái thực đa phƣơng của Việt Nam đƣợc định giá khá cao. Đỉnh điểm là năm 1998, tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam cao hơn 14%. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa lúc đó 13.286 VND/USD. Cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Á đã khiến một loạt quốc gia phải phá giá đồng tiền của mình. Tỷ giá USD/VND cũng đƣợc điều chỉnh 14.725 VND/USD vào năm 2001. Từ năm 2002 đến 2005, VND đƣợc định giá thấp hơn tỷ giá hối đoái thực. Cho đến năm 2007 đến 2009, VND mới đƣợc định giá cao hơn USD.

Xét trƣờng hợp lấy năm 2000 làm năm gốc tính tỷ giá hối đoái thực, VND liên tục đƣợc định giá thấp hơn USD từ năm 2002 đến 2005, tuy nhiên kể từ năm 2006 đến nay, VND lại đƣợc định giá cao (tỷ giá hối đoái thực < 1).

2.5 Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và thƣơng mại

2.5.1 Tỷ giá hối đối thực đa phương theo năm

Hình vẽ cho thấy tỷ giá hối đoái thực đa phƣơng và tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu (X/M) có một mối quan hệ khá rõ ràng. Tỷ giá hối đoái thực giảm (đồng tiền tăng

giá) thƣờng kéo theo X/M giảm và ngƣợc lại.

Tuy nhiên, mối quan hệ này có độ trễ nhất định. Do số liệu trong hình vẽ đƣợc thống kê theo năm nên có thể khơng đủ mịn để chúng ta có thể quan sát một cách chuẩn xác.

Biểu đồ line Biểu đồ Scatter

Nguồn: TCTK, IMF, FED và tính tốn của tác giả

Hình 3.4: Quan hệ giữa tỷ giá hối đối thực và thay đổi cán cân thƣơng mại của Việt Nam

Từ đồ thị trên cho thấy, nếu lấy năm 1992 làm gốc thì hiện tại tiền đồng đang đƣợc định giá cao hơn các đồng tiền khác khoảng 20%. Giai đoạn từ năm 1992 đến 1996 và một vài giai đoạn khác, giữa tỷ giá hối đối thực và X/M có quan hệ đồng biến với nhau. Điều này phù hợp với mơ hình lý thuyết nhƣ đã đƣợc trình bày ở trên. Nếu lấy năm 2000 làm gốc, tính tỷ giá hối đối thực cũng có kết quả tƣơng tự. Quan sát hình vẽ cho thấy, cán cân thƣơng mại của Việt Nam bị ảnh hƣởng bởi tỷ giá hối đoái thực một cách khá rõ ràng vào các giai đoạn từ 1992 đến 2000 và từ năm 2006 đến 2009. Tuy vậy, giai đoạn từ 2001 đến 2005 mối quan hệ này không rõ ràng. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này hầu hết đồng tiền của các quốc gia trong rổ tính REER của Việt Nam đều tăng giá mạnh so với đồng USD. Trong khi đó, VND chỉ mất giá nhẹ so với USD. Do vậy, VND đã giảm khá nhiều so với

đồng tiền khác khiến tỷ giá hối đối thực tăng. Ngồi ra trong giai đoạn này, dòng vốn đầu tƣ đổ vào Việt Nam lớn nên khiến cho nhập siêu tăng vọt.

2.5.2 Mối quan hệ giữa thương mại và tỷ giá bằng các mơ hình hồi quy

Nhƣ phần lý thuyết đã trình bày ở trên, thâm hụt thƣơng mại có liên quan đến tỷ giá hối đoái thực. Để kiểm nghiệm lý thuyết này, tác giả sử dụng số liệu theo quý và theo năm để xác định mối quan hệ dựa trên các phân tích thống kê và tiến hành hồi quy theo các mơ hình kinh tế.

hình hồi quy chưa biến kiểm soát dòng vốn đầu

Sử dụng mẫu số liệu theo năm đối với Việt Nam tƣơng đối nhỏ nên khó cho kết quả thống kê có ý nghĩa cao. Tuy vậy, kết quả hồi quy cũng cho ta kiểm chứng đƣợc mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và cán cân thƣơng mại của Việt Nam trong thời gian qua.

Hồi quy phƣơng trình: Ln(B)t = α + βlnY

v + β*lnY

f + ε lnREERt + λt (2.7)12

Trong đó: B là tổng xuất khẩu/ tổng nhập khẩu của 12 đối tác thương mại của Việt Nam. Yv GDP của Việt Nam được chỉ số hóa. Y* GDP trung bình của các nước được chỉ số hóa

Bảng 2.1: Biến phụ thuộc B và các hệ số ƣớc lƣợng trong phƣơng trình (2.7)

Biến độc lập Hệ số ƣớc lƣợng Độ lệchchuẩn Prob

Tỷ giá hối đoái thực 1,2341 0,3352 0,0025

Tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc (6,8978) 2,2762 0,0090

Tăng trƣởng kinh tế nƣớc ngoài 2,9734 1,7150 0,1049

Tung độ gốc 18,3955 10,0137 0,0875

Số quan sát 18

Hệ số quan sát hiệu chỉnh 18

R2 0,5498

R2 hiệu chỉnh 0,4534

12 Khác với mơ hình từ lý thuyết, mơ hình này tác giả bỏ biến xu hƣớng ra khỏi mơ hình..

t

Thống kê F 5,6997

Prob 0,0092

Kết quả hồi quy cho thấy hệ số ε = 1,2341 >0, P-value = 0,0025, nhƣ vậy với mức ý nhĩa 1% cho thấy tỷ giá hối đoái thực tác động lên cán cân thƣơng mại. Điều kiện Marshall-Lerner đƣợc thỏa mãn trong mơ hình hồi quy này.

Hệ số β = -6,8978 <0, dấu của β phù hợp với dấu kỳ vọng, P-value = 0,0090, nhƣ vậy với mức ý nghĩa 1%, thâm hụt thƣơng mại tỷ lệ thuận với tăng trƣởng kinh tế. Hệ số β* = 2,9734 > 0, dấu của β phù hợp với dấu kỳ vọng, tuy nhiên P-value = 0,1049, hệ số này khơng có ý nghĩa thống kê ở mức 10%

R2 hiệu chỉnh = 0,4534, P-value của phƣơng trình = 0,0092 cho thấy phƣơng trình có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Tóm lại, các hệ số thống kê của các biến và tồn bộ mơ hình đều có ý nghĩa thống kê, điều này cho thấy điều kiện Marshall-Lerner tồn tại ở Việt Nam.

2.5.3 Quan hệ tỷ giá hối đoái thực đa phương và cán cân thương mại tính theoquý quý

Số lƣợng quan sát sử dụng trong mơ hình hồi quy theo năm tƣơng đối nhỏ, do vậy để kiểm chứng lý thuyết quan hệ giữa cán cân thƣơng mại và tỷ giá tác giả sử dụng thêm dữ liệu theo quý để xác định mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực và thƣơng mại. Số liệu sử dụng trong mơ hình là dữ liệu theo quý trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2009 với 44 quan sát. Tác giả chọn 7 quốc gia tiêu biểu sử dụng cho việc tính tốn trong mơ hình. Tổng kim ngạch thƣơng mại của 7 quốc gia này chiếm gần 70% kim ngạch thƣơng mại của Việt Nam, bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Đức, Singapore, Đài Loan. Cách tính tỷ giá hối đối thực là lấy Quý 1 năm 2000 làm gốc. Chỉ số GDP đƣợc tính theo tốc độ tăng trƣởng so với cùng kỳ năm trƣớc tính dƣới dạng chỉ số.

Sử dụng phƣơng trình hồi quy (2.7) cho dữ liệu theo quý.

Bảng 2.2: Biến phụ thuộc B và các hệ số ƣớc lƣợng trong phƣơng trình (2.7)

Biến độc lập Hệ số

ƣớc

Độ lệch

chuẩn Prob

Tỷ giá hối đoái thực 1,2482 0,3444 0,0008

Tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc -0,6143 2,9264 0,8348 Tăng trƣởng kinh tế nƣớc ngoài -4,9893 1,8327 0,0096

Tung độ gốc 25,6572 11,8107 0,0358 Số quan sát 44 Hệ số quan sát hiệu chỉnh 44 R2 0,3235 R2 hiệu chỉnh 0,2728 Thống kê F 6,3759 Prob 0,0012 Giải thích kết quả

Kết quả hồi quy cho thấy hệ số ε = 1,2482 > 0, P-value = 0,0008, nhƣ vậy với mức ý nhĩa 1%, cho thấy tỷ giá hối đoái thực tác động lên cán cân thƣơng mại. Điều kiện Marshall-Lerner đƣợc thỏa mãn trong mơ hình hồi quy này.

Hệ số β = -0,6143 <0, tuy nhiên P-value = 0,8348, làm cho hệ số này khơng có ý nghĩa thống kê. Hệ số β* = -4,9893 < 0, dấu của β không phù hợp với dấu kỳ vọng, tuy nhiên P-value = 0,0358, hệ số này có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Nhƣ vậy, với dữ liệu tính theo quý lại cho thấy, khi thu nhập của nƣớc ngoài tăng làm tăng lên thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam. Điều này có thể là do trong giai đoạn tăng trƣởng nhanh của kinh tế thế giới, thì đồng thời kinh tế Việt Nam cũng tăng trƣởng nhanh và kéo theo đó là nhu cầu nhập khẩu gia tăng.

R2 hiệu chỉnh = 0,2728 và P-value của phƣơng trình = 0,0012 cho thấy có ít nhất một trong các hệ số của phƣơng trình có ý nghĩa thống kể ở mức 1%.

Tóm lại trong hồi quy (2.7) với dữ liệu theo quý thì điều kiến Marshall-Lerner vẫn đƣợc đáp ứng, tức là việc tăng tỷ giá hối đoái thực tác động làm cải thiện cán cân

thƣơng mại của Việt Nam. Tuy nhiên, các biến tăng trƣởng GDP lại khơng có ý nghĩa thơng kê hoặc dấu không trùng với dấu kỳ vọng.

2.5.3.2 Quan hệ tỷ giá hối đoái thực song phương và thương mại tính theo q

Sử dụng phƣơng trình Ln(B)t = α + βlnYt + β*lnY

* + ε lnREERt + γt + λt (t biến xu thế) (2.8)

Bảng 2.3: Kết quả hồi quy cán cân thƣơng mại và tỷ giá hối đoái thực song phƣơng

Hệ số ƣớc Hoa Kỳ Nhật Bản Trung Quốc Đài Loan Singapore Đức Pháp Tỷ giá hối đoái thực 1,8546 -0,6663 4,7427 3,1260 1,4420 -21,384 -0,7625 (0,58)* (0,14)* (1,80)** (0,27)* (0,69)** (11,11)** (0,26)* Tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc 12,8260 1,6282 0,1606 -10,7196 -4,3010 -0,9833 2,6788 (3,56)* (1,76) ( 7,08) (2,99)* (3,06) (0,22) (3,33) Tăng trƣởng kinh tế nƣớc ngoài -6,5343 -2,2770 13,5113- -1,1483 -0,2644 1,0863 1,6945 (2,22)* (1,54) (5,21)** (0,89) (0,60) (2,28) (6,43) Biến xu thế 0,0408 0,0124) -0,0085 (0,00)* (0,00)* (0,00)* Tung độ gốc -323,027 3,1597 15,1193 54,1275 20,3204 -40,710 -20,017 (31,18)* (5,24) (26,32) (12,62)* (13,59)* (12,41)* (25,05) Quan sát 40 40 40 40 40 40 40 Quan sát hiệu chỉnh 40 40 40 40 40 40 40 R2 0,8232 0,6278 0,3843 0,7913 0,1318 0,7487 0,2021 R2 hiệu chỉnh 0,8030 0,5853 0,3330 0,7739 0,0594 0,7200 0,1357 Thống kê F 40,7456 14,7592 7,4895 45,5024 1,8210 26,0689 3,0402 Prob - 0 0,0005 0,0000 0,1608 0,0000 0,0413

(**) có ý nghĩa thống kê P – value từ 5 đến 10% (*) có ý nghĩa thống kê với P - value < 5%

Số năm trong dấu ngoặc () thể hiện độ lệch chuẩn của hệ số

Phân tích kết quả từ mơ hình hồi quy

Kết quả hồi quy trên cho thấy có 4 trƣờng hợp đáp ứng đƣợc điều kiện Marshall- Lerner. Còn lại 3 trƣờng hợp đi ngƣợc lại với phân tích về mặt lý thuyết. Một số kết

quả cho thấy dấu của hệ số tăng trƣởng kinh tế không trùng với dấu kỳ vọng của theo mơ hình lý thuyết.

Trường hợp Hoa Kỳ

Trƣờng hợp Hoa Kỳ, các hệ hồi quy của tỷ giá hối đoái thực, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam, tăng trƣởng kinh tế Hoa Kỳ và biến xu thế đều có ý nghĩa thống kê. Hệ số ε >0, cho thấy việc giảm giá tiền đồng cải thiện đƣợc cán cân thƣơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Kết quả thu đƣợc phù hợp với mơ hình lý thuyết.

Hệ số γ >0 của biến xu thế Việt Nam xuất siêu sang Hòa Kỳ ngày càng lớn. Nguyên nhân là sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ bình thƣờng hóa quan hệ, Việt Nam đã đẩy mạnh xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh hơn khá nhiều so với nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Tỷ giá hối đoái thực và cán cân thương mại trường hơp nghiên cứu của việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w