Về thuế suất GTGT

Một phần của tài liệu Khái quát sự ra đời và phát triển của thuế GTGT.DOC (Trang 27 - 28)

II. Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện quản lý và tổ chức

2. Về thuế suất GTGT

Từ 11 nhóm thuế suất thuế doanh thu cũ, nay chuyển sang thuế GTGT còn lại bốn loại thuế suất: 0%, 5%, 10% và 20%. Trong thực tế, qua điều chỉnh nhiều lần, tạm giảm thuế đầu ra, cho khấu trừ không thuế đầu vào ( theo nghị định 102/1998/NĐ - CP và nghị định 78/1999/NĐ - CP) dẫn đến không phải chỉ có bốn nhóm thuế suất mà là rất nhiều mức thuế và nhóm thuế suất khác nhau, theo xu h- ớng là giảm thuế thì các cơ sở sản suất kinh doanh mới hoạt động đợc. Đồng thời qua kinh nghiệm của các nớc đang áp dụng thuế GTGT với xu hớng giảm số lợng thuế suất, giảm sự phức tạp khi áp dụng thuế suất, chính sách thuế ở nớc ta chỉ nên quy định hai loại thuế suất:

- 0% áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu;

- 10% áp dụng cho tất cả các hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng trong nớc.

Tuy nhiên để giảm số lợng thuế suất còn 2 mức phải đảm bảo các yêu cầu: “Một là, xác định mức thuế suất phải đảm bảo không làm ảnh hởng lớn đến nguồn thu của ngân sách Nhà nớc, đồng thời phải nuôi dỡng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

Hai là, mức thuế suất phải bảo hộ đợc sản xuất trong nớc do phải giảm thuế nhập khẩu vào năm 2006 theo hiệp định AFTA.

Ba là, mức thuế suất phải đảm bảo công bằng quyền lợi và nghiệp vụ giữa các doanh nghiệp, đảm bảo ổn định thị trờng trong nớc, không có biến động lớn về giá cả và không ảnh hởng đến đời sống nhân dân.”1

ở Pháp từ năm 1986, thuế GTGT có 4 thuế suất:5.5%,7%.18.6% và33.3%.Để đơn giản hoá cớ cấu hệ thống thuế suất đã giảm mức thuế chỉ còn 5.5%và18.6%.

ở Thụy Điển cũng đă điều chỉnh hàng năm qua nhiều đợt khác nhau, hiện nay chỉ còn hai mức thuế suất 5.5%và18.6%.

Một phần của tài liệu Khái quát sự ra đời và phát triển của thuế GTGT.DOC (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w