Vài nét về kinh tế xã hội tỉnh Tây ninh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tây ninh (Trang 35)

2.1. Khái quát thực trạng đ ói nghèo ại tỉnh Tây Ninh

2.1.1. Vài nét về kinh tế xã hội tỉnh Tây ninh

2.1.1.1.Điều kiện tự nhiên

Tỉnh Tây Ninh thuộc khu vực miền Đơng Nam Bộ, có 9 huyện (thị) với 95 xã, phường, thị trấn. Trong đó, có 20 xã tiếp giáp biên giới Campuchia. Diện tích đất tự nhiên là 4.029,6 km2 (số liệu thống kê năm 2003). Trong đó đất nơng nghiệp là 2.867km2, đất lâm nghiệp là 410,7km2. Dân số 1.066.402 người (số liệu thống kê 01/04/2009), dân tộc chính là Kinh (98%), ngồi ra cịn có các dân tộc thiểu số như: Khmer, Hoa, Chăm…Với vị trí địa lý nằm giữa các trung tâm kinh tế – thương mại là thành phố Hồ Chí Minh và Phnơm Pênh (Campuchia), giao điểm quan trọng giữa hệ thống giao thông quốc tế và quốc gia, thơng thương với các vùng kinh tế có nhiều tiềm năng phát triển, là điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển kinh tế – xã hội. Tây Ninh có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ quanh năm cao, biên độ dao động nhiệt nhỏ. Chế độ mưa, nắng, gió thể hiện rất rõ giữa mùa mưa và mùa khô. Mặt khác Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác. 2.1.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội

Trong những năm gần đây nền kinh tế của tỉnh Tây Ninh phát triển tương đối toàn diện và liên tục. GDP của tỉnh tăng bình quân 14% (năm 2009), thu nhập bình quân đầu người đạt 1.390 USD/năm là rất khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giá trị sản xuất nơng-lâm-thủy sản tăng bình qn 7%, công nghiệp tăng 16,8%, dịch vụ tăng 21,5%, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 45%. Đến nay các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển không ngừng và ổn định, ngành nông nghiệp đã quy hoạch các vùng cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày ổn định như vùng chuyên

canh mía 18.850 ha, vùng chuyên canh cây mì 49.195 ha, vùng chuyên canh cao su 70.706 ha, vùng chuyên canh cây đậu phộng 21.276 ha, điều này đã tạo được nguồn nguyên liệu chủ động cho công nghiệp chế biến xuất khẩu. Đi đôi với phát triển trồng trọt, ngành chăn ni có bước phát triển khá, đã tạo nhiều giống vật ni có năng suất cao đưa vào sản xuất đại trà, từng bước đưa ngành chăn nuôi chiếm một tỷ lệ tương xứng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của Tây Ninh. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngày càng phát triển vững chắc đã xây dựng được hệ thống các nhà máy chế biến nông sản tại các vùng chuyên canh như: các nhà máy đường, các nhà máy chế biến bột củ mì, các nhà máy chế biến mủ cao su, từng bước xây dựng các khu công nghiệp trong tỉnh. Trong lĩnh vực thương mại và du lịch, đã triển khai các dự án thuộc khu thương mại trong nước và khu thương mại quốc tế tạo điều kiện cho cư dân biên giới hai nước trao đổi, bn bán hàng hóa. Tập trung phát triển khu kinh tế cửa khẩu Mộc bài, các trung tâm thương mại nội địa, các chợ đầu mối, chợ biên giới…, để thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp. Tuy nhiên cơ cấu kinh tế của Tây Ninh, ngành cơng nghiệp vẫn cịn khiêm tốn, chưa phát triển mạnh; hạ tầng cơ sở, nhất là hạ tầng giao thông, cầu đường phục vụ cho phát triển cơng nghiệp cịn yếu kém; đời sống của người dân, nhất là người dân ở vùng nơng thơn, biên giới cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn.

Theo số liệu thống kê đến 31/12/2009. Dân số của Tây Ninh có 1.066.402 người, mật độ dân số trung bình 264 người/km2, lực lượng lao động năm 2009 là 696.235 người (tăng bình quân hàng năm 1.02%), lao động trẻ chiếm tỷ lệ khá cao, nhóm tuổi từ 15 – 34 là 43,38%, chất lượng lao động ngày càng được cải thiện, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng lên liên tục từ 23,12% năm 2005 lên khoảng 40% năm 2009. Về cầu lao động thì cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ lệ lao động trong khu vực công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ lệ trong khu vực nông nghiệp. Lao động Tây Ninh chủ yếu là nông nghiệp, nông thôn chiếm trên 65%, trong khi đó trên 17% lực lượng lao động trong khu vực này luôn thiếu việc làm, chưa qua đào tạo khoảng 60%, trình độ chun mơn, ý thức tổ chức, tác phong công

nghiệp chưa cao, ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, thiếu lao động kỹ thuật chuyên môn cao.

2.1.2 Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Tây Ninh

2.1.2.1 Số lượng, cơ cấu và phân bố hộ đói nghèo ở tây Ninh

Tây Ninh là tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ, tiềm lực kinh tế phát triển tương đối khá. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế mỗi vùng vẫn còn khá chênh lệch. Nhất là những vùng biên giới, người dân sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp, kết cấu hạ tầng chưa được đầu tư xây xựng nhiều, mặt bằng dân trí thấp, đời sống vật chất và tinh thần gặp nhiều khó khăn. Theo kết quả rà sốt hộ nghèo năm 2009, số hộ gia đình 270.971 hộ, số hộ nghèo trên địa bàn tỉnh 14.862 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 5,49% (14.862/270.971) giảm 4.301 hộ và 2,19% so năm 2008. Trong đó số hộ nghèo chuẩn Trung ương 6.765 hộ, tỷ lệ 2,5% (6.765/270.971) giảm 2.244 hộ và 1,11% so năm 2008; số hộ nghèo chuẩn liền kề 8.097 hộ, tỷ lệ 2,99% giảm 2.057 hộ và 1,08% so năm 2008. Trong số 14.862 hộ nghèo thì khu vực thành thị chỉ chiếm 1.297 hộ, tỷ lệ 8,73%, khu vực vùng nông thôn chiếm tới 13.565 hộ, tỷ lệ 91,27%. So với kết quả điều tra năm 2005, toàn tỉnh đã giảm được 13.338 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 47,3%=(28.200-14862)/28.200) (theo báo cáo số 23/SLĐTBXH-TBXH ngày 07/01/2010). Tuy nhiên, việc đánh giá, cập nhập hộ nghèo ở một số địa

phương còn sai sót, thiếu chính xác do tiêu chí đánh giá, xác minh hộ nghèo giai đoạn 2005-2010 khơng phù hợp vì mức trượt giá khá cao, hằng năm chỉ tiêu hộ nghèo đạt thấp so với thực tế. Nhiều hộ nghèo thật sự lại khơng được xếp vào diện nghèo chỉ vì thu nhập nhỉnh hơn quy định, khơng ít hộ nghèo có nguy cơ tái nghèo.

Bảng 2.1 Số hộ nghèo từ năm 2006-2009 Đơn vị: hộ, % Năm Tổng số hộ gia đình Tổng số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Số hộ nghèo chuẩn TW Số hộ nghèo chuẩn liền kề Tổng cộng hộ nghèo TW&Liền kề Chuẩn Trung ương Chuẩn

liền kề trungChuẩn ương & liền kề 2006 235.635 14.069 10.329 24.398 5,97 4,38 10,35 2007 241.933 11.093 10.876 24.969 4,59 4,49 9,08 2008 249.858 9.009 10.154 19.163 3,61 4,07 7,68 2009 270.971 6.765 8.097 14.862 2,5 2,99 5,49

(Nguồn báo cáo kết quả rà soát hộ nghèo năm 2009, số 23/BC/SLĐ-TBXH ngày 07/01/2010 của Sở Lao Động TBXH tỉnh Tây Ninh).

Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ (phân tích theo khu vực) Đơn vị: hộ, % S T T Huyện, thành thị Tổng số hộ gia đình năm 2009 Số hộ nghèo năm 2009 Trong đó Số hộ nghèo năm 2008 Tỷ lệ nghèo Số hộ nghèo K.V thành thị Số hộ nghèo K.Vực nông thôn 1 2 3 4 5 6 7 8=(4)/(3) 1 Thị xã 33.339 572 322 250 784 1,72 2 H.Tân Biên 21.989 2.585 328 2.257 3.653 11,75 3 H. Dương Minh Châu 27.586 1.338 93 1.245 1.812 4,85 4 H.Châu Thành 33.315 2.419 74 2.345 3.210 7,25 5 H. Bến Cầu 16.599 2.561 171 2.390 2.267 15,43 6 H.Gò Dầu 35.764 1.674 161 1.513 2.724 4,68 7 H.Trảng Bàng 37.281 1.227 70 1.157 1.361 3,29 8 H. Hòa Thành 35.208 623 27 596 1.288 1,77 9 H. Tân Châu 29.890 1.863 51 1.812 2.064 6,23 Tổng cộng 270.971 14.862 1.297 13.565 19.163 56,97

(Nguồn báo cáo kết quả rà soát hộ nghèo năm 2009, số 23/BC/SLĐ-TBXH ngày 07/01/2010 của Sở Lao Động TBXH tỉnh Tây Ninh).

2.1.2.2Nguyên nhân đói nghèo tại Tây Ninh

Nguồn gốc đói nghèo do nhiều nguyên nhân dẫn đến, có nguyên nhân tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc cả hai. Một số nguyên nhân chủ yếu như:

Do thiếu vốn, thiếu kiến thức và kỹ thuật làm ăn

Người nghèo khơng phải là những người khơng có khả năng làm ăn, phát triển sản xuất, hoặc là những người lười biếng! Ý thức vươn lên thốt nghèo của họ là rất cao. Do họ khơng có đủ vốn hoặc khơng có vốn, phải đi làm thuê, đơi khi thất nghiệp họ rơi vào tình trạng thiếu ăn. Mặt khác kiến thức của họ chỉ ở một mức độ nhất định nào đó nên khi áp dụng kỹ thuật mới để tăng năng xuất thì chưa mang lại hiệu quả

Trang 30

cao, nếu có cơ chế cung cấp dịch vụ tài chính thích hợp cho họ thì nhất định họ sẽ thốt nghèo thành cơng và tiến đến cuộc sống trung bình và khá giả trong tương lai.  Do sinh đẻ nhiều nhưng đất đai canh tác ít

Trong những năm gần đây, mặc dù có cuộc vận động chương trình sinh đẻ có kế hoạch, nhưng sinh đẻ thậm chí khơng giảm mà còn tiếp tục tăng, nhất là ở vùng nơng thơn. Đa số hộ gia đình nào sinh đẻ nhiều thì thường rơi vào hồn cảnh người làm thì ít, nhưng người ăn thì nhiều, do đó thu nhập bình qn trên đầu người thấp, dẫn đến nghèo đói. Mặt khác diện tích đất canh tác có hạn nên sản lượng thu hoạch bình qn tính trên đầu người ngày có xu hướng giảm khi sinh đẻ tăng lên.

Do thiếu việc làm

Thiếu việc làm là một trong những căn bệnh gây ra nghèo đói. Hiện nay tình trạng thiếu việc làm theo mùa ở nông thôn là nhiều. Đặc biệt đối với các vùng thành thị thất nghiệp là đồng hành với sự đói nghèo. Thiếu việc làm và khơng đủ cơng ăn việc làm cho nông dân là mối thảm họa lớn nhất cho những hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp tụt xuống ngưỡng cửa đói nghèo. Vì vậy tạo việc làm mới bằng các nghề phụ ở nông thôn, nếu làm được điều này thì thu nhập của họ tăng thêm thì tình trạng đói nghèo sẽ giảm xuống.

Vấn đề sức khỏe

Thiếu sức lao động và sức khỏe kém có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tình trạng đói nghèo. Một khi sức khỏe yếu thì khơng thể lao động được, mà khơng có lao động thì khơng tạo ra thu nhập để ni đủ cho bản thân mình, mà phải dựa vào người thân trong gia đình. Ở nơng thơn một người làm để ni một người thường đa số là họ rơi vào hồn cảnh túng thiếu, cuộc sống khó khăn và tất yếu đói nghèo sẽ diễn ra là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống hiện nay. Ngược lại đói nghèo làm cho sức khỏe suy giảm, một khi nghèo đói đã ngự trị thì khơng thể cải thiện được sức khỏe tốt hơn. Thiếu sức khỏe, sức khỏe kém và đói nghèo ln tác động qua lại lẫn nhau. Vì vậy hai vấn đề giảm nghèo đói và cải thiện sức khỏe cần phải được quan tâm hơn

Trang 31

và giải quyết càng sớm càng tốt. Để cải thiện sức khỏe cộng đồng, đặc biệt đối với hộ gia đình nghèo, gia đình gặp khó khăn thì mạng lưới y tế và bảo đảm xã hội đóng vai trị quyết định. Ngồi ra, việc củng cố mạng lưới y tế để giúp đỡ ngưới nghèo cịn nhiều khó khăn

Hạ tầng cơ sở nơng thơn cịn ở mức thấp

Thường người nghèo sống ở những nơi hẻo lánh xa trung tâm, thời tiết khắc nghiệt, thiên tai dịch bệnh thường xuyên xảy ra, nơi mà cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, giao thơng đi lại khó khăn mà hàng hóa của họ sản xuất lại bán rẻ (do chi phí giao thơng). Trong khi đó mạng lưới hạ tầng nông thôn (như: đường xá, chợ, dịch vụ nơng nghiệp…) đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc cải thiện đời sống dân cư nơng thơn thì chưa được đáp ứng. Cơ hội làm ăn để tăng nguồn thu nhập cho nông dân ở vùng nông thôn không được cải thiện. Chính vì thế gây ra bệnh tật, thiếu ăn và đói nghèo cứ đeo bám theo họ.

Cơ chế chưa đồng bộ

Hệ thống chính sách, cơ chế XĐGN cịn thiếu đồng bộ. Cơng tác bình xét hộ nghèo cịn mang nặng tính hình thức và cịn chạy theo bệnh thành tích nên những gia đình nghèo thực sự thì khơng được nằm trong danh sách hộ gia đình nghèo để vay vốn. Công tác điều tra, quản lý đối tượng hộ nghèo, xã nghèo, xây dựng chương trình, kế hoạch cịn nhiều thiếu xót. Lãnh đạo một số địa phương có tư tưởng trơng chờ; ỷ lại vào nguồn hỗ trợ Nhà nước; chưa huy động và khai thác được nội lực để thực hiện chương trình XĐGN tại địa phương; chưa nắm chính xác tình hình hộ nghèo, cũng như tâm tư nguyện vọng của dân nghèo để có biện pháp hỗ trợ hiệu quả nhất

Một số nguyên nhân khác

Một số người nghèo đói do lười biếng lao động, rượu chè, cờ bạc, ma tý….Khi xã hội càng văn minh, hiện đại bao nhiêu thì tánh hư, tật xấu càng tăng lên nhiều hơn. Những tánh hư, tật xấu này là con đường dẫn đến phá sản cơ nghiệp, chấp nhận cảnh nghèo đói, băng hoại đạo đức. Tuy nhiên nguồn vốn tín dụng cho người nghèo được

14.2% 3.2% 0.5% TV&TLSX TKN&KTLA TĐSX TLĐ OĐ, TT TN, RR LLĐ CTNXH 20.1% 9.3% 16.0% 2.8% 33.9%

vay vốn trong trường hợp: có sức lao động, có tư liệu sản xuất nhưng thiếu vốn, không mắc các tệ nạn xã hội như nghiện hút, cờ bạc… mới được vay.

Tóm lại, trong số 14.862 hộ nghèo có tại thời điểm điều tra được chia thành các nguyên nhân chính thể hiện qua biểu đồ 2.1

Biểu đồ 2.1 Các nguyên nhân đói nghèo tỉnh Tây Ninh đến ngày 31/12/2009

Chú thích:

1. TV&TLSX: thiếu vốn và tư liệu sản xuất

2. TKN&KTLA: Thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn 3. TĐSX: Thiếu đất sản xuất

4. TLĐ: Thiếu lao động 5. OĐ, TT: Ốm đau, tàn tật 6. TN, RR: Tai nạn, rủi ro

7. LLĐ: Lười lao động

8. CTNXH: Các tệ nạn xã hội

2.2Khái quát về NHCSXH tỉnh Tây Ninh

2.2.1ơ lược về quá trình hình thành và phát triển

Từ năm 1986 đến năm 2002, chúng ta đã thành lập quỹ tín dụng ưu đãi, theo đó là tổ chức Ngân hàng Phục vụ người nghèo nằm trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) để triển khai nghiệp vụ tín dụng ưu đãi đối với các tổ chức kinh tế và dân cư nghèo vùng cao, vùng xa, hải đảo…Từ những kết quả đạt được và ý nghĩa chính trị to lớn của chủ trương này, ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo (NHNg) nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia và cam kết trước cộng đồng quốc tế về xóa đói giảm nghèo. Sự ra đời của NHCSXH có vai trị rất quan trọng, là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước

NHCSXH Chi nhánh tỉnh Tây Ninh được thành lập theo quyết định số 64/QĐ- HĐQT ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động ngày 09/04/2003. Đây là đơn vị thành viên trực thuộc Hội sở chính, đại diện pháp nhân theo ủy quyền của Tổng giám đốc trong việc chỉ đạo, điều hành hoạt động của NHCSXH trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Trong những năm đầu hoạt động cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động ở phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện hầu như là khơng có, trụ sở phải đi th., nhưng đến nay tồn Chi nhánh đã có trụ sở làm việc khơng phải đi th. Trong thời gian, được sự quan tâm của bộ phận quản lý, bộ phận điều hành, sự phối hợp có hiệu quả của bộ phận các tổ chức chính trị- xã hội do 4 tổ chức chính trị hợp thành (theo Nghị định

78/2002/NĐ-CP), đó là HPN, HND, HCCB, HĐTN và các tổ TK& VV; tập thể toàn

CBNV toàn Chi nhánh NHCSXH có tâm quyết và nỗ lực vượt qua mọi khó khăn,

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tây ninh (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w