- Nhóm cấp tín dụng bình thường: là các KH thoả các tiêu chí từ 1 đến
Kết luận chương
Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng của ACB tăng trưởng và phát triển tốt, tuy nhiên cùng với sự phát triển thì rủi ro tín dụng có xu hướng tăng lên, ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng có thể được kể đến như: nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh cạnh tranh cao, khung pháp lý còn nhiều bất cập, hệ thống thơng tin hỗ trợ cịn nhiều yếu kém…; nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng cho vay như sự thiếu tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay, do năng lực của cán bộ ngân hàng còn hạn chế cả về mặt chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp,… và cuối cùng là các nguyên nhân gây rủi ro từ phía khách hàng vay như năng lực tài chính và quản trị yếu kém, sử dụng vốn vay sai mục đích và gian lận… Chính vì vậy mà ACB đã nỗ lực xây dựng hệ thống XHTD nội bộ đối với khách hàng cá nhân, nhằm hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Trong chương này, đề tài nghiên cứu đã đi sâu vào trình bày thực trạng các mơ hình XHTD cá nhân của ACB, từ đó so sánh với các mơ hình XHTD trên thế giới và Việt Nam để cho thấy những thành tựu và hạn chế cần bổ sung sửa đổi nhằm hoàn thiện hệ thống XHTD cá nhân của ACB.
Chương III : HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA ACB
3.1Định hướng phát triển của ACB đến năm 2015
- Mục tiêu của ACB là tiếp tục giữ vị thế hàng đầu trong ngành ngân hàng Việt Nam trong suốt 7 năm tiếp theo ở các chỉ tiêu: tăng trưởng (phấn đấu cao hơn 2 lần so với tốc độ tăng trưởng bình qn của ngành), chỉ số tài chính (duy trì ở mức an tồn cao, trong đó ROE cần đạt 25% đến 30%), chất lượng tài sản có, quản lý rủi ro theo thông lệ tốt nhất, các chỉ tiêu tăng trưởng bền vững, hệ thống sản phẩm và kênh phân phối đa dạng, chất lượng dịch vụ tốt. ACB sẽ tiếp tục là NHTMCP có quy mơ tổng tài sản lớn nhất trong khối NHTMCP và dần rút ngắn khoảng cách đối với các NHTMNN. Nếu các NHTMNN tiếp tục tăng trưởng bình quân như các năm vừa qua và ACB duy trì tốc độ tăng trưởng cao gấp 2 - 2,5 lần tốc độ tăng trưởng chung như đã có trong 3 năm qua, thì sau khoảng 7 năm ACB có thể đuổi kịp các NHTMNN về quy mô. Tăng trưởng bền vững, mà trước hết là nguồn vốn huy động, là mục tiêu quan trọng nhất trong vòng 5 năm tới. Tăng trưởng đối với ACB là nắm bắt thị phần mục tiêu bao gồm dân cư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bởi các thành phần kinh tế này có tiềm năng thu nhập và tăng trưởng cao nhất sẽ ngày càng đóng một vai trị quan trọng hơn trong việc tăng trưởng kinh tế.
- Tiến tới năm 2010, ban lãnh đạo ACB cho rằng có khó khăn nhưng cơ hội cũng khơng ít. Cơ hội đến từ sự phục hồi của kinh tế thế giới nói chung và kinh tế trong nước nói riêng. Cịn khó khăn đến từ việc các nghiệp vụ kinh
doanh đặc trưng của ngân hàng phần nào bị thu hẹp, khả năng tăng trưởng mạng lưới hoạt động bị giới hạn trong khi các loại rủi ro đều gia tăng (thanh khoản, tỷ giá, pháp luật, vận hành). Câu hỏi là làm thế nào để đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới và tiếp tục tiến bước trên con đường thực hiện mục tiêu chiến lược. Đối với ACB, việc đa dạng hóa thu nhập tiếp tục là trọng tâm với việc điều chỉnh chính sách khách hàng và nâng cao chất lượng tín dụng để tăng thu nhập từ lãi; phát triển các dịch vụ mới và đặc biệt cải tổ hoạt động thẻ nhằm tạo tiền đề cho việc thu hút thêm thị phần và tăng nguồn thu phí dịch vụ. ACB dự định kết thúc năm 2010 với các chỉ tiêu sau:
Bảng 3.01: Chỉ tiêu phát triển của ACB năm 2010
Lợi nhuận trước thuế 3.600 tỷ đồng Tổng tài sản 210.000 tỷ đồng Tổng huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế 170.000 tỷ đồng Dư nợ cho vay 96.000 tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu Dưới 1%
Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2009
Ngoài ra, ACB sẽ tiếp tục kiện toàn năng lực của tổ chức bằng việc tiến hành trả lương theo năng suất, cải tiến giáo trình và chất lượng đào tạo cũng như tuyển dụng để đảm bảo tìm được đúng người và phân công đúng việc để mỗi thành viên của tổ chức phát huy được tối đa năng lực của mình. Một trong những cơng việc hệ trọng mà ACB phải thực hiện trong năm 2010 là xây dựng cho được chiến lược phát triển trong 5 – 10 năm tới.
3.2 Mục tiêu hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân của ACB
Mục tiêu đặt ra đối với hệ thống XHTD cá nhân của ACB đó là:
• Mục đích chấm điểm tín dụng đối với khách hàng cá nhân vay là đánh giá và phân loại rủi ro đối với khách hàng vay vốn tại ACB theo định kỳ tối thiểu 6 tháng.
• Kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu quả hơn khi kết quả xếp hạng phản ánh được mức độ rủi ro của hồ sơ tín dụng, trên cơ sở đó giúp ra quyết định phê duyệt tín dụng chính xác hơn.
• Hệ thống XHTD cá nhân sau điều chỉnh có thể được đưa vào áp dụng chính thức như một phần của quy trình cơng việc thẩm định và phân tích tín dụng cá nhân tại ACB nhẳm giúp khả năng đánh giá, kiểm sốt rủi ro tín dụng trước, trong và sau khi cho vay tốt hơn.
• Ngồi ra, khi hệ thống XHTD cá nhân được hoàn thiện đây là căn cứ để ACB có thể dự báo được tổn thất tín dụng theo từng nhóm khách hàng, từ đó xây dựng chính sách tín dụng và chính sách khách hàng phù hợp trong từng điều kiện kinh doanh cụ thể.
• Hồn thiện hệ thống XHTD cũng đặt ra yêu cầu vừa phải phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng cũng phù hợp với điều kiện kinh doanh và chính tín dụng của ACB trong từng thời kỳ, vừa phải đảm bảo tính linh hoạt có thể điều chỉnh phù hợp với những biến động của nền kinh tế và mơi trường kinh doanh.
3.3 Đề xuất sửa đổi mơ hình chấm điểm XHTD cá nhân của ACB
Từ kết quả nghiên cứu các mơ hình xếp hạng tín nhiệm hiện đại trên thế giới và trong nước đã được trình bày chi tiết tại chương I, cùng với việc đánh giá thực trạng về những thành quả đạt được cũng như những tồn tại khắc phục của hệ thống XHTD khách hàng cá nhân đang được áp dụng thử nghiệm tại ACB như đã trình bày trong chương II, đề tài nghiên cứu đề xuất một số sữa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống XHTD này.
Bảng 3.02: Các chỉ tiêu chấm điểm cá nhân tiêu dùng tại NH ACB
Chỉ tiêu Điểm ban đầu Trọng
số
100 75 50 25 0
Phần I: Thông tin về nhân thân
1 Tuổi 30 – 50tuổi tuổi 25 – 29 tuổi hoặc 51 – 55 tuổi 56 – 60 tuổi 20 – 24 tuổi > 61 tuổi hoặc 18 – 19 tuổi 10% 2 Trình độ học vấn Đại học Cao đẳng Trung cấp Dưới trung cấp 5% 3 Lý lịch tư pháp Tốt Đã có tiền án tiền sự 10% 4 Tình trạng hơn nhân Có gia đình Độc thân Ly dị/góa Khác (ly 10%
thân) 5 Tình trạng chổ ở hiện tại Nhà sở hữu riêng Ở nhà bố mẹ Nhà đi thuê Khác 15%