Khuyến cáo của WHO về thực thi hiệu quả Luật Phịng chống tác hại thuốc lá?

Một phần của tài liệu Câu và đáp về phòng chống tác hại của thuốc lá tại Việt Nam (Trang 33 - 34)

ra) là rất thấp, dao động từ 500 VNĐ tới 336.000 VNĐ. Mức chi phí-hiệu quả này là rất tốt so với chuẩn của WHO đưa ra. Theo chuẩn này thì nếu phải tiêu tốn chi phí tương đương với thu nhập GDP trên đầu người thì coi là rất hiệu quả. Với năm 2006 thì GDP theo đầu người là 11.500.000 đồng, thì các chi phí của tất cả 5 biện pháp can thiệp PCTHTL được đề xuất trong dự thảo Luật đều cĩ tính hiệu quả rất cao.

Chi phí hiệu quả của các biện pháp phịng chống tác hại thuốc lá

Biện pháp can thiệp thiết để dành thêm một năm Mức chi phí trung bình cần sống khỏe mạnh (VNĐ)

Phần trăm so với GDP theo đầu người năm 2006

(11.500.000 VNĐ)

In cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh, chiếm 50% diện

tích vỏ bao thuốc lá 500 <0,1

Tăng thuế TTĐB từ 55% lên 75% (55% là mức thuế của

năm 2006) 4.200 <0,1

Thực thi cấm hút thuốc nơi

cơng cộng trong nhà 67.900 0,6

Thực hiện chiến dich truyền

thơng đại chúng 78.300 0,7

Thực thi cấm hút thuốc nơi

làm việc trong nhà 336.800 2,9

* Trong khi đĩ thì chi phí để kéo dài thêm một năm sống cho bệnh nhân điều trị ung thư là khoảng

10.000 USD.

* Vì vậy, nếu Việt Nam khơng hành động quyết liệt từ bây giờ trong việc Phịng chống tác hại

thuốc lá, thì trong tương lai gần Việt Nam sẽ phải gánh chịu những chi phí rất lớn cho điều trị nhiều bệnh nhân ung thư, tim mạch, hay các bệnh khác do hút thuốc gây ra. Những chi phí điều trị bệnh do hút thuốc gây ra cĩ thể cao gấp hàng trăm lần so với chi phí đầu tư cho việc triển khai các biện pháp PCTHTL ngay từ bây giờ.

30. Khuyến cáo của WHO về thực thi hiệu quả Luật Phịng chống tác hại thuốc lá? thuốc lá?

* Sau khi ban hành luật cần thiết phải xây dựng và ban hành sớm các văn bản hướng dẫn dưới luật,

đồng thời cấn cĩ kế hoạch thực thi luật và đảm bảo cơ sở hạ tầng cho việc thực thi. Điều này bao gồm việc phân cơng trách nhiệm, bố trí nhân lực, kinh phí, cơ chế thực thi, báo cáo, kiểm tra giám sát, đào tạo nâng cao năng lực. Tuyên truyền giáo dục về luật cũng là một biện pháp thiết yếu để tăng sự ủng hộ và tuân thủ của cơng chúng với luật.

HỎI & ĐÁP VỀ PHỊNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ TẠI VIỆT NAM

* Với việc thực thi quy định cấm hút thuốc thì kinh nghiệm từ các nước khác cho thấy sẽ địi hỏi

sự đầu tư đáng kể về nguồn nhân lực và tài chính cho việc thực thi. Cần triển khai truyền thơng, gắn biển cấm hút thuốc và tuyên truyền giáo dục cộng đồng trong khoảng một năm sau khi luật cĩ hiệu lực. Đồng thời trong những tháng đầu điều quan trọng là phải thực thi nghiêm quy định và xử phạt các trường hợp vi phạm. Sau đĩ, khi cơng chúng đã chấp nhận quy định cấm hút thuốc và xem đĩ là lợi ích thì họ sẽ tự nguyện tuân thủ và chủ động nhắc nhở người khác tuân thủ luật.(27)

* Việc thực hiện in cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh và cấm đĩng bao nhỏ thì tốn ít chi phí và cũng

khơng địi hỏi nhiều về nhân lực. Việc thực thi các biện pháp này khá là đơn giản.

* Đối với việc thực thi quy định cấm các hoạt động quảng cáo, khuyến mại và tài trợ của thuốc lá,

điều quan trọng là đưa ra hình phạt đối với các cơng ty hay nhà sản xuất cĩ sản phẩm vi phạm quy định cấm chứ khơng phải là phạt đối với những người bán lẻ thuốc lá. Cách làm như vậy thì việc xử phạt vi phạm quảng cáo, khuyến mại, và tài trợ thuốc lá sẽ khơng tốn nhiều nhân lực và tính khả thi cao.

Một phần của tài liệu Câu và đáp về phòng chống tác hại của thuốc lá tại Việt Nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)