5.1 Kết luận
- Tp.HCM cần có cơ chế đặc thù để cải tạo, quy hoạch lại đô thị. Những yếu kém trong quản lý quy hoạch đô thị làm cho Thành phố phải đối mặt với rất nhiều vần đề nan giải của đơ thị, trong đó có hạ tầng kỹ thuật. Thành phố cần xây dựng lộ trình rõ ràng để thực hiện cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật sao cho đồng bộ với việc quy hoạch, bố trí lại các phân khu chức năng của Thành phố trong tương lai. Việc thực hiện ngầm hóa cần có một kế hoạch hồn chỉnh bao gồm: lộ trình thực hiện; quy hoạch chi tiết khơng gian ngầm; kế hoạch tài chính để thực hiện mục tiêu; quy chế phối hợp liên ngành; cơ chế điều phối để đảm bảo thực hiện mục tiêu..
- Tồn tại tình trạng độc quyền (tự nhiên, thị trường) trong ngành viễn thơng. Nhà nước cần kiểm sốt tình trạng độc quyền này thơng qua các cơng cụ hữu hiệu như quy chuẩn kỹ thuật, minh bạch thông tin, giám sát cạnh tranh và kiểm soát giá thay cho các mệnh lệnh hành chính đơn thuần.
- Bản thân chính sách của Nhà nước chưa khuyến khích các doanh nghiệp có động cơ dùng chung hạ tầng kỹ thuật. Quy hoạch hạ tầng đơ thị chưa đi vào nề nếp, chưa có hành lang pháp lý đủ mạnh, khả thi để thực hiện quản lý đô thị. Trách nhiệm quản lý đô thị giữa các cấp, các ngành chưa rõ ràng, chồng chéo làm cho thủ tục hành chính nặng nề, kém hiệu quả, trách nhiệm giải trình kém. Chính sách quản lý đầu tư mà đặt biệt là đầu tư công và đầu tư của các tập đoàn kinh tế Nhà nước chưa thật sự hiệu quả, còn quá nhiều lỗ hổng.
5.2 Khuyến nghị
Nhà nước cần có vai trị quyết định trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông qua việc điều chỉnh phương thức tác động bằng các cơng cụ chính sách:
Quy hoạch và quản lý quy hoạch. Trong quy hoạch và quản lý quy hoạch đô thị, quy hoạch ngành, phải có qui định bắt buộc các doanh nghiệp sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật, không cho phép các doanh nghiệp tự xây dựng hạ tầng riêng lẽ làm phá vỡ quy hoạch, gây mất mỹ quan đô thị.
Đấu thầu đầu tư hạ tầng kỹ thuật. Thông qua cơ chế đấu thầu đầu tư, Nhà nước có thêm kênh huy động vốn để đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật. Hạ tầng kỹ thuật đô thị cần được xây dựng đồng bộ theo quy hoạch, tránh xé lẽ giao cho các ngành, địa phương quản lý thực hiện.
Đấu thầu quản lý hạ tầng kỹ thuật. Đây là công việc chun mơn, cần có những đơn vị chun mơn thực hiện để đạt hiệu suất cao. Không nên giao cho các cơ quan quản lý của Nhà nước thực hiện, bởi vì như thế sẽ dẫn đến tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi”.
Cơ chế thu phí và cấp bù. Khơng gian đơ thị là hữu hạn và ngoại tác của các cơng trình hạ tầng kỹ thuật tác động lên cảnh quan, môi trường đô thị là hai chiều, do đó cần thực hiện thu phí đối với các cơng trình hạ tầng nổi(treo) và cấp bù hoặc hỗ trợ tài chính để thực hiện các dự án ngầm hạ tầng kỹ thuật. Ngồi ra việc thu phí cịn có tác động tích cực đến ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường đô thị của doanh nghiệp. Cơ chế cấp bù hoặc hỗ trợ tài chính góp phần khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật. Nhà nước cần kiểm sốt giá trần cho th hạ tầng kỹ thuật vì chúng
mang tính độc quyền tự nhiên. Kiểm sốt giá để đảm bảo hài hịa lợi ích các bên và hạn chế hành vi kinh doanh kém lành mạnh dựa vào vị thế độc quyền.
Giám sát cạnh tranh. Các doanh nghiệp nắm giữ hạ tầng mạng thiết yếu cần được giám sát chặt chẽ để hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Cơ chế minh bạch thông tin và thẩm quyền can thiệp của Nhà nước cần qui định rõ để các bên có căn cứ thực hiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Sách trắng về CNTT-TT Việt Nam
2009, NXB Thông tin và truyền thông.
2. Bộ Xây dựng (2010), Qui chu n QCVN 07: 2010/BXD.
3. Belli P.( 2002), Phân tích kinh tế các hoạt động đầu tư, NXB Văn hóa – thơng tin
4. Chí Bằng và Đăng Hưng (2009), Ngầm hóa mạng cáp nội đơ ở Tp.HCM:
khó mấy cũng phải làm sớm và hiệu quả, truy nhập ngày 15/3/2010 từ
http://xahoithongtin.com.vn/Print.aspx?News_ID=20091202042958689
5. Trọng Cầm (2010), Viettel kêu cứu chính phủ về giá thuê cột điện, Vietnamnet, truy nhập ngày 15/3/2010 từ
http://vietnamnet.vn/cntt/201001/Viettel-keu-cuu-Chinh-phu-ve-gia-thue-cot-dien- 889809/
6. Nguyễn Đình Hương ( 2003), Giáo trình quản lý đơ thị, NXB Thống kê 7. Quang Khải (2009), Ngầm hóa lưới điện và mạng thơng tin: Mạnh ai nấy
đua,Tuổi Trẻ, truy nhập ngày 15/3/2010 từ
http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=347979 &ChannelID=3
8. ManKiw G.N ( 2003), Nguyên lý kinh tế học, NXB Thống kê.
9. Quốc hội Việt Nam: luật Viễn thông 2010; luật Quy hoạch đô thị 2010 10.Sharpe H. (2006), Chiến lược phát triển đô thị: đối mặt với những thách
thức về đơ thị hóa nhanh chóng và chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường,
World Bank Press
11. Ngơ Lực Tải (2008), Tìm lời giải chung cho giao thông ở Hà Nội và TP.
HCM, truy cập ngày 10/3/2010 từ http://www1.mt.gov.vn/ykienatgt/print.asp?
ArticleId=2576.
12. Nguyễn Thị Thiềng (2006), ô thị Việt Nam trong thời kỳ quá độ, NXB
Thế Giới
13. UBND Tp.HCM (2009), Báo cáo tình hình KT-XH 2009 và kế hoạch phát
triển KT-XH 2010.
14. WorldBank (2010), Báo cáo phát triển Việt Nam 2010, Worldbank Vietnam.
Tiếng Anh:
15. Gerring J. (2007), Case Study Research – Principles and Practices, Cambridge university press.
16. Gibbons R. (1992), Game Theory for Applied Economists, Princeton University Press.
17. ITU (2009), Information society statistical profiles 2009-Asia and Pacific. 18. Pindyck R.S. and Daniel L. Rubinfeld (2000), Microeconomics –
Fifth edition, Prentice Hall Inc.
19. WorldBank (2006), Vietnam’s infrastructure challenge, Worldbank Vietnam.
Phụ lục 1: WEBSITE DOWN LOAD THÔNG TIN
1. Website Thành phố : www.hochiminhcity.gov.vn
2. Website sở Thông tin và truyền thông TP HCM : www.ict-hcm.gov.vn 3. Website sở Kế hoạch và đầu tư TP HCM : www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 4. Website cục thống kê TP HCM : www.pso.hochiminhcity.gov.vn
5. Website trung tâm thông tin quy hoạch Tp.HCM: http://planic.org.vn 6. Website chính phủ : www.chinhphu.vn
7. Website Bộ Thông tin và truyền thông : www.mic.gov.vn 8. Website Bộ giao thông vận tải : www.mt.gov.vn
9. Website Bộ Xây dựng: www.moc.gov.vn 10. Website các doanh nghiệp viễn thông :
a. Viễn thông Thành phố : www.hcmtelecom.vn b. Điện lực Thành phố : www.hcmpc.com.vn c. Viettel : www.viettel.vn
d. EVN Tetecom : www.evntelecom.com.vn e. FPT Telecom : www.fpt.vn
f. Tập đoàn VNPT : www.vnpt.vn
11.Website các cơ quan Báo chí:
a. Báo tuổi trẻ : www.tuoitre.com.vn
b. Báo điện tử Vietnamnet: www.vietnamnet.vn
c. Báo điện tử Vnexpress: www.vnexpress.net
d. Báo Thanh niên : www.thanhnien.com.vn
e. Báo Đời sống và pháp luật: www.doisongphapluat.com.vn
12. Website các tổ chức nước ngoài :
a. WorldBank : www.worldbank.org b. ITU : w w w . itu . int
Phụ lục 2: THỊ PHẦN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG
Nguồn : Website Bộ thông tin và truyền thông:
http://mic.gov.vn/vn/newsdetail/solieuthon gke_vienthong/4901/index.mic
Phụ lục 3: DỰ TỐN KINH PHÍ
BẢNG TỔNG HỢP DỰ TỐN KINH PHÍ
CƠNG TRÌNH: DỰ ÁN ĐƢỜNG TÂN SƠN NHẤT - BÌNH LỢI - VÀNH ĐAI NGOÀI HẠNG MỤC: HỆ THỐNG HẦM CỐNG KỸ THUẬT
Stt Khoản mục chi phí Ký hiệu Cơng thức Kinh Phí Cộng A Giá trị xây lắp XL 136,623,794,460 136,623,794,460
I Chi phí trực tiếp T T=VLA+VLB+Vch+NC+M 112,631,533,149 112,631,533,149 1 Chi phí vật liệu chính VLA 78,296,589,709 78,296,589,709 2 Chi phí vật liệu thi cơng VLB 579,488,566 579,488,566
3 Chi phí nhân cơng NC 23,586,778,955 23,586,778,955
4 Chi phí máy thi cơng M 3,092,642,232 3,092,642,232
5 Chi phí thi cơng ban đêm CĐ 30%NC 7,076,033,687 7,076,033,687
II Chi phí chung C (T)*4,5% 5,068,418,992 5,068,418,992
III Chi phí điều tiết tạm thời NT 30,000,000 30,000,000
IV Thu nhập chịu thuế tính trƣớc TL (T-VLA+C)*5,5% 6,473,497,368 6,473,497,368
Giá trị xây lắp trƣớc thuế gXL T+C+TL 124,203,449,509 124,203,449,509
Thuế VAT VAT (gXL)x10% 12,420,344,951 12,420,344,951
B Chi phí khác CPK =(CPK1+CPK2 ..+CPK10) 23,356,922,000 23,356,922,000
1 Chi phí khảo sát CPK1 135,938,422 135,938,422
2 Chi phí lập báo cáo tài chính CPK2 2,062,457,406 2,062,457,406 3 Chi phí định giá dự án CPK3 3,666,286,218 3,666,286,218 4 Chi phí quản lý dự án CPK4 1,689,802,685 1,689,802,685 5 Chi phí đền bù cho đào đường CPK5 12,857,800,750 12,857,800,750
6 Chi phí bảo hiểm CPK6 398,817,732 398,817,732
7 Chi phí hiệu chỉnh CPK7 390,854,713
8 Chi phí bàn giao, nghiệm thu CPK8 13,000,000 13,000,000 9
Chi phí sửa các hệ thống ngầm
khác CPK9 119,563,500 119,563,500
10 Chi phí giám sát đào đường CPK10 19,000,000 19,000,000
C Chi phí dự phịng DP 10% *(gXL+CPK)
14,756,037,151 14,756,037,151
Tổng giá trị 175,363,755,960 175,363,755,960
STT KHOẢN CHI PHÍ KÝ TỈ SUẤT THUẾ THUẾ G.T.G.T HIỆU CỘNG G.T.G.T A CHI PHÍ XÂY DỰNG Gxd T I CHI PHÍ TRỰC TIẾP
Biểu tham chiếu tính cho thi cơng trồng hệ thống cột bê tông 8m
BẢNG TỔNG HỢP TỔNG DỰ TỐN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
TRỒNG CỘT BÊ TƠNG
8M Đơn vị tính : Đồng
1 Chi phí vật liệu VL 180,000,000
2 Chi phí vận chuyển VC
3 Chi phí nhân cơng NC 65,844,968
4 Chi phí máy thi cơng M
Cộng chi phí trực tiếp 245,845,000
II CHI PHÍ CHUNG C 13,521,475
GIÁ THÀNH DỰ TỐN XÂY DỰNG (T+C) 259,366,475
III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC TL 9,077,827
GIÁ TRỊ DỰ TOÁN XÂY DỰNG (T+C+TL) 268,444,000 10% 26,844,000
B CHI PHÍ KHÁC Gck
1 Chi phí khảo sát xây dựng 385,000 10% 39,000
2 Chi phí lập báo cáo KT - KT xây dựng cơng trình Glda 9,449,000 10% 945,000
3 Chi phí bảo hiểm cơng trình xây dựng 805,000 10% 81,000
4 Chi phí kiểm tốn 480,000 10% 48,000
5 Chi phí nghiệm thu bàn giao 1,000,000
GIÁ TRỊ CHI PHÍ KHÁC 12,119,000 1,113,000
CỘNG (A + B) 280,563,000 27,957,000
C DỰ PHÒNG 5%x( A +B) Gdp 14,028,000
TỔNG DỰ TOÁN (A + B + C) TDT 294,591,000 27,957,000
- Tổng dự tốn chưa có thuế GTGT: 294,591,000
- Tổng dự tốn đã có thuế GTGT: 322,548,000 (Cho 01 km chiều dài) Tổng chi phí cho 13,7 km là 4.418.907.600 ( 13,7 km một bên đường) Tổng chi phí cho trồng cột 2 bên đường 8.837.815.200 ( cho 13,7 km hai
Phụ lục 4: NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HÀO KỸ THUẬT, HẦM TUY-NEN
Các nguyên tắc :
Mạng lưới đường phố là sườn của cơng trình ngầm.
Cơng trình ngầm phải được đặt trước cơng trình trên mặt đất.
Mạng lưới ngầm được đặt song song với đường phố và không chịu áp lực của đất và giao thơng phía trên.
Các phương pháp bố trí:
Bố trí riêng lẽ : đường ống được chôn cạn (độ sâu từ 1-3 mét) Ưu điểm :
Thi cơng đơn giản. Giá thành hạ Nhược điểm:
Chiều sâu cơng trình tùy tiện gây khó khăn cho đấu nối, quản lý. Khơng có dự trù cho việc nâng cấp.
Phải đào – lấp nhiều lần khi có sự cố hoặc khi nâng cấp đường.
Bố trí tập trung : Các đường ống dẫn được bố trí chung trong một hầm có đường kính đủ rộng để có thể người và xe chuyên dụng vào làm việc.
Ưu điểm :
Đảm bảo mỹ quan đô thị. Tiết kiệm diện tích xây dựng.
Thuận lợi cho quản lý, duy tu, bảo dưỡng. Có dự trù cho việc mở rộng, nâng cấp. Nhược điểm :
Chi phí cao
Phụ lục 5: ĐỊNH NGHĨA VỀ HẠ TẦNG ĐƠ THỊ
Định nghĩa hạ tầng đơ thị thể hiện trên 4 bình diện :
Tiện ích cơng cộng ( Public utilities) :
o Năng lượng
o Viễn thơng
o Nước sạch
o Khí đốt truyền tải trong hệ thống ống
o Hệ thống thu gom chất thải
Công chánh ( Public works):
o Đường
o Đập, đê
o Kênh tưới tiêu.
Giao thông (Transports) :
o Đường bộ
o Đường sắt
o Cảng biển, cảng hàng không
Hạ tầng xã hội (social infrastructure):
o Trường học,
o Bệnh viện
Phụ lục 6: THỦ TỤC THẦM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ Ở TP.HCM
1- Nội dung thẩm định dự án đầu tƣ:
1.1. Các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước phải được thẩm định về:
a) Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn;
b) Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia (nếu có);
c) Các ưu đãi hỗ trợ của Nhà nước mà dự án dầu tư có thể được hưởng theo quy chế chung; d) Phương án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng;
đ) Phương án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng;
e) Sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái định cư (nếu có); g) Phịng, chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội của dự án;
h) Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong q trình thực hiện làm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư;
i) Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án.
1.2. Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh cịn phải thẩm định các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu tư và phương án hoàn trả vốn đầu tư của dự án.
2- Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tƣ:
a) Đối với các dự án nhóm A :
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ trì thẩm định có trách nhiệm lấy ý kiến của Bộ quản lý ngành, các Bộ, địa phương có liên quan. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể đối với từng dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có thể mời các tổ chức và chuyên gia tư vấn thuộc các Bộ khác có liên quan để tham gia thẩm định dự án.
Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính và phương án trả nợ trước khi trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư.
b) Đối với các dự án nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dung do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước :
năng lực tổ chức thẩm định, có thể mời cơ quan chun mơn của các Bộ, ngành khác có liên quan để thẩm định dự án:
- Ủy ban Nhân dân Thành phố quyết định đầu tư nhóm B
- Ủy ban Nhân dân các quận huyện quyết định các dự án đầu tư có mức vốn từ 5 tỷ đồng trở xuống, sử dụng nguồn vốn Ngân sách Thành phố phân cấp cho Quận huyện quản lý.
- Giám đốc Sở Kế hoạch và đầu tư phê duyệt các dự án đầu tư nhóm C sử dụng vốn ngân sách Nhà nước
- Giám đốc Sở Địa Chính – Nhà đất phê duyệt các dự án nhóm C sử dụng nguồn vốn cho thuê nhà sở hữu Nhà nước
- Giám đốc Sở Giao thông công chánh phê duyệt các dự án nhóm C sử dụng nguồn vốn bảo đảm giao thơng.
3- Biện pháp thẩm định:
-Sau khi tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ, căn cứ vào từng loại dự án, cơ quan quyết định đầu tư thẩm định, đồng thời gởi công văn đến các sở ngành khi có nhu cầu cần xác định về nội dung có liên quan đến cơng tác thẩm định.
- Các Sở Ban ngành có trách nhiệm xem xét và phát biểu ý kiến bằng văn bản gởi cho cơ quan thẩm định theo thời gian quy định.
- Trong trường hợp nội dung dự án khơng phức tạp hoặc cơ quan thẩm định có đủ thông tin và điều kiện để đánh giá nội dung dự án, cơ quan thẩm định có thể khơng phải lấy ý kiến các ngành trong quá trình thẩm định nhưng phải nêu rõ việc này trong báo cáo thẩm định.
- Trong quá trình thẩm định, nếu xét thấy cần thiết, cơ quan thẩm định được tổ chức họp tư vấn để thẩm định dự án.