Kết quả đánh giá của người dân về công tác cấp đổiGCNQSD

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2015 2018 (Trang 77 - 91)

đất trên địa bàn 3 phường Bắc Hồng, Đậu Liêu, Đức Thuận

TT Câu hỏi Trả lời SL/90 Tỷ lệ (%)

1

Theo Ông (bà) các công đoạn, thủ tục và các loại giấy tờ phải nộp trong công tác cấp đổi GCN QSDĐ như thế nào? Rất đầy đủ và hợp lý 19 21,3 Đầy đủ và hợp lý 32 35,65 Chưa đầy đủ và hợp lý 16 17,82 Quá nhiều thủ tục và giấy

tờ 23 25,22

2

Ơng (bà) có gặp khó khăn trong việc thực hiện thủ tục cấp đổi GCN không? Rất khó khăn 14 15,65 Có chút ít khó khăn 32 36,09 Khó khăn 25 27,83 Khơng gặp khó khăn nào 18 20,43 3

Ông (bà) hãy cho biết công tác đo đạc, xác định ranh giới của cán bộ đo đạc và cán bộ thơn xóm như thế nào ? Rất chính xác, minh bạch 20 22,17 Khá chính xác, minh bạch 42 46,96 Chưa chính xác 16 18,26

Cần kiểm tra lại 11 12,61

4

Theo Ơng (bà) cơng tác họp xét xác định : diện tích đất, mục đích sử dụng đất, chủ sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất của UBND phường như thế nào ?

Rất chính xác và hợp lý 26 28,7 Khá chính xác và hợp lý 44 49,13 Chưa chính xác và hợp

lý 20 22,17

5

Theo Ông (bà) thấy công tác cấp đổi GCN quyền sử dụng đất mang lại lợi ích như thế nào

Rất tốt 38 42,17

Tốt 48 53,04

Trung Bình 5 6,09

TT Câu hỏi Trả lời SL/90 Tỷ lệ (%)

cho việc sử dụng đất của ông bà ?

6

Theo ông (bà) tổng thời gian thực hiện cấp đổi GCN từ công đoạn đo đạc đến lúc phát bìa mới cho người dân như thế nào?

Rất nhanh chóng 29 32,17

Bình thường 42 46,52

Rất chậm 13 14,78

Phải sửa đổi 6 6,52

7

Ông (bà) đánh giá như thế nào về việc cấp đổi giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá, nhân của thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh?

Rất tốt 41 46,09

Trung Bình 26 29,13

Không tốt 13 13,91

Phải sửa đổi 10 10,87

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Số liệu điều tra tại bảng 3.12 cho nhận xét một số vấn đề cơ bản sau:

- Về việc thực hiện thủ tục cấp đổi GCNQSD đất: Phần lớn số phiếu đều cho rằng đã thực hiện các thủ tục khá tốt, tuy nhiên vẫn còn khoảng 43% số phiếu cho rằng giấy tờ, thủ tục đăng ký cấp đổi GCNQSD đất là chưa hợp lý, nhiều thủ tục giấy tờ.

- Về thời gian thực hiện công tác cấp đổi GCN đa số phiếu đều cho rằng Đơn vị tư vấn và UBND các cấp đã hoàn thành kịp thời, nhưng vẫn còn khoảng 21,3% số phiếu cho rằng cơng tác cấp đổi vẫn cịn chậm.

- Trên 95.2% số phiếu cho rằng công tác cấp đổi GCN QSDĐ đem lại nhiều lợi ích lâu dài cho chủ sử dụng đất và nhà nước trong quản lý đất đai.

3.3.2. Ý kiến của các cán bộ thực hiện công tác cấp đổi GCN

Bảng 3.13: Kết quả đánh giá của các cán bộ tư vấn và cán bộ tổ dân phố, phường về công tác cấp đổi GCNQSD đất trên địa bàn 3 phường Bắc Hồng,

Đậu Liêu, Đức Thuận

TT Câu hỏi Trả lời SL/43 Tỷ lệ

(%)

1

Ông (bà) thấy tình hình sử dụng đất, ranh giới, diện tích, nguồn gốc, chủ sử dụng của các thửa đất tại phường như thế nào?

Rất phức tạp, khó giải quyết 15 34,88 Khá phức tạp và khó giải

quyết 16 37,21

Rất thuận lợi cho công tác

cấp đổi 12 27,91

2

Ơng (bà) có gặp khó khăn trong các cơng đoạn của công tác cấp đổi GCN khơng?

Rất khó khăn 9 20,93

Khó khăn 18 41,86

Có chút ít khó khăn 14 32,56

Khơng gặp khó khăn nào cả 2 4,65

3

Ơng (bà) thấy tình hình tranh chấp diện tích đất và công tác xác định ranh giới như thế nào?

Rất nhiều, khó giải quyết và

khó xác định ranh giới 23 53,49 Không nhiều, dễ giải quyết và

xác định ranh giới 17 39,53

Khơng gặp khó khăn nào cả 3 6,82

4

UBND phường, thị xã, tỉnh hỗ trợ Ông (bà) như thế nào trong các công đoạn cấp đổi giấy chứng nhận?

Hỗ trợ rất nhiệt tình, đầy đủ 15 34,88

Hỗ trợ khá đầy đủ 20 46,51

Chưa hỗ trợ nhiệt tình và đầy

đủ 8 18,60

Không hỗ trợ 0 0

5

Theo Ông (bà) thấy ý thức và thái độ của người dân khi phối hợp với cán bộ trong công tác cấp đổi GCN QSDĐ như thế nào? Rất hợp tác và hỗ trợ cán bộ tận tình 12 27,90 Chưa hợp tác và hỗ trợ cán bộ 8 18,60 Không hợp tác, chống đối cán bộ 7 16,28

TT Câu hỏi Trả lời SL/43 Tỷ lệ (%)

Hợp tác và hỗ trợ cán bộ khá

tốt 16 37,21

6

Theo Ơng (bà) kinh phí đầu tư trong các công đoạn của công tác cấp đổi GCN QSDĐ như thế nào?

Rất tốn kém kinh phí, nhà

nước chưa hỗ trợ kịp thời 23 53,49

Kinh phí hợp lý 11 25,58

Khơng tốn kém nhiều kinh

phí 9 20,93

7

Theo Ơng (bà) Cơng tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đo đạc và sau đo đạc của các cơ quan nhà nước như thế nào?

Khá chính xác và tỷ mỷ 16 37,21 Rất chính xác và tỷ mỷ 10 23,25

Chưa được chính xác và tỷ

mỷ 14 32,56

Khơng hiệu quả 3 6,97

8

Theo Ông (bà) thời gian kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đo đạc và sau đo đạc của các cơ quan nhà nước như thế nào ?

Rất nhanh chóng, kịp thời 9 20,93 Chưa được nhanh chóng, kịp

thời 15 34,88

Khá nhanh chóng và kịp thời 7 16,28 Chậm chạp, kéo dài thời gian 12 27,90

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Số liệu điều tra tại bảng 4.16 cho nhận xét một số vấn đề cơ bản sau:

- Về kinh phí đầu tư trong các cơng đoạn của cơng tác cấp đổi GCN QSDĐ có khoảng 53,5% số phiếu cho thấy công tác cấp đổi GCN Rất tốn kém kinh phí và nhà nước chưa hỗ trợ kịp thời.

- Về ý thức và thái độ của người dân khi phối hợp với cán bộ trong cơng tác cấp đổi GCN thì khoảng 34,8% số phiếu cho rằng người dân chưa hợp tác và hỗ trợ cán bộ một cách tốt nhất.

- Trên 37,2% số phiếu cho rằng thời gian kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đo đạc và sau đo đạc của các cơ quan nhà nước là nhanh chóng và kịp thời.

3.4. Thuận lợi, khó khăn, tồn tại trong cơng tác cấp đổi GCN và giải pháp khắc phục

3.4.1. Thuận lợi

- UBND tỉnh Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh đã khẩn trương xây dựng các văn bản chỉ đạo thực hiện việc cấp GCN, lập HSĐC và đăng ký biến động tạo cơ sở pháp lý để thực hiện.

- Thành lập văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất thị xã Hồng Lĩnh và thực hiện cơ chế “một cửa” đã làm cho thủ tục hành chính được tinh giảm, gọn nhẹ, dễ thực hiện và rút ngắn thời gian làm việc.

- Thị xã được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp chính quyền địa phương, thống nhất về chuyên môn từ sở TN&MT xuống cơ sở, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

- Cán bộ Phòng TN&MT cũng như cán bộ của Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất có trình độ chun mơn, nhiệt tình trong cơng việc. Hàng năm, được tổ chức các lớp bồi dưỡng và nâng cao năng lực quản lý, chuyên môn.

- Người dân đã chủ động tìm hiểu pháp luật, nhất là kiến thức pháp luật về đất đai, nắm cơ bản các vấn đề về ĐKĐĐ, cấp GCN qua báo chí, tun truyền và các phương tiện thơng tin đại chúng. Qua đó, có những phản hồi tích cực về các vi phạm, khiếu nại cũng như thắc mắc của người dân lên cấp có thẩm quyền

3.4.2. Khó khăn và tồn tại trong công tác cấp đổi GCN tại khu vực nghiên cứu

- Do trong quá trình sử dụng đất nhiều hộ dân làm thất lạc các loại giấy tờ liên quan đến chủ sử dụng đất ảnh hưởng đến công tác xác định rõ chủ sử dụng đất thực sự.

- Nhiều chủ sử dụng đất chưa hợp tác tốt với đơn vị tư vấn, chỉ sai ranh giới, báo sai diện tích, báo sai tên chính xác chủ sử dụng đất gây rất nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian cho đơn vị tư vấn.

- Một số cá nhân tập thể điển hình là các tập thể cơng giáo ý thức cịn kém, mang thái độ không hợp tác, chống đối gây ra khơng ít khó khăn cho đơn vị tư vấn.

- Tình trạng xảy ra tranh chấp đất đai mới trong quá trình đo đạc và cấp đổi GCNQSDĐ nhiều làm chậm tiến độ công tác cấp đổi.

- Tổ chức ngành địa chính thường xun khơng ổn định, nhất là đối với cán bộ địa chính phường, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lạc hậu. Hiểu biết về các phần mềm quản lý đất đai cịn hạn chế.

- Cơng tác họp xét diện tích và chủ sử dụng đất của UBND thị xã cịn chậm và thiếu chính xác, đơn vị tư vấn phải chỉnh sửa lại nhiều lần ảnh hưởng tới tiến độ và tài chính của cơng tác cấp đổi GCNQSDĐ.

3.4.3. Đề xuất các giải pháp khắc phục giúp công tác cấp đổi GCN được hiệu quả hơn

Để làm tốt công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, UBND thị xã Hồng Lĩnh cần thực hiện một số giải pháp trong thời gian tới cụ thể như sau:

- Thứ nhất: Thường xuyên tuyên truyền Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành đến người dân.

- Thứ hai: Giao văn phòng ĐKQSD đất chủ trì phối hợp với UBND các xã, thị trấn rà sốt, đo đạc, lập hồ sơ địa chính đối với tất cả các thửa đất, các chủ sử dụng đất trong khu vực có vướng mắc về địa giới hành chính. Trong đó xác định rõ các thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất qua các thời kỳ, các thửa đất. loại đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên cơ sở rà sốt trong địa giới hành chính của từng xã theo bản đồ địa chính chính quy làm cơ sở cho việc giải quyết cấp đổi, cấp mới giấy CNQSD đất.

- Thứ ba: Giải quyết việc cấp đổi, cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực hiện như sau:

+ Đối với các thửa đất nông nghiệp (không phải là đất trồng cây lâu năm nằm trong khuôn viên đất ở) như đất CLN, CHN, NTS, RST nằm trong vị trí vướng mắc về đường địa giới hành chính giữa các xã trong thị xã: UBND các xã, thị trấn nơi có đất hướng dẫn các hộ đang sử dụng đất kê khai, xét duyệt gửi hồ sơ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất- thuộc phịng TN&MT thẩm định trình UBND thị xã cấp giấy CNQSD đất theo quy định.

+ Đối với các thửa đất ở đã sử dụng ổn định trước ngày 01/01/2004 chưa được cấp giấy chứng nhận QSD đất giải quyết mà nằm đơn lẻ (khơng thành thơn, xóm, làng) nằm trong vị trí vướng mắc về đường địa giới hành chính giữa các xã trong thị xã: chủ sử dụng đất kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại trụ

sở UBND xã nơi có đất. UBND các xã, thị trấn nơi có đất hướng dẫn các hộ đang sử dụng đất kê khai, xét duyệt và trình UBND thị xã qua Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện cấp giấy theo quy định tại Điều 100, 101 Luật Đất đai 2013, Điều 20, Nghị định số 43/2014/ NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1- Thực trạng công tác cấp đổi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi lập bản đồ địa chính:

Như vậy kết quả cấp đổi giấy chứng nhận đã cấp đổi tính đến hết năm 2018 cấp đổi được là 10.268/10.357 hồ sơ đã tiếp nhận, đạt tỷ lệ gần 99%.

2- Ý kiến của người dân và cán bộ chuyên môn về công tác cấp đổi GCNQSD đất và tài sản gắn liền với đất tại khu vực nghiên cứu:

- Giấy tờ, thủ tục đăng ký cấp đổi GCNQSD đất là chưa hợp lý, nhiều thủ tục giấy tờ, thời gian thực hiện cơng tác cấp đổi GCN vẫn cịn chậm, công tác cấp đổi GCN QSDĐ đem lại nhiều lợi ích lâu dài cho chủ sử dụng đất và nhà nước trong quản lý đất đai.

- Kinh phí đầu tư trong các công đoạn của công tác cấp đổi GCN QSDĐ rất tốn kém kinh phí và nhà nước chưa hỗ trợ kịp thời.

- Một số bộ phận người dân ý thức và thái độ khi phối hợp với cán bộ trong công tác cấp đổi GCN chưa hợp tác và hỗ trợ cán bộ một cách tốt nhất.

- Về cơ bản thời gian kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đo đạc và sau đo đạc của các cơ quan nhà nước là nhanh chóng và kịp thời.

3 - Về khó khăn, tồn tại trong công tác cấp đổi GCN và đề xuất giải pháp khắc phục

Qua quá trình thực hiện đăng ký cấp đổi GCNQSDĐ ở thị xã từ khâu đăng ký kê khai ở phường, xã, cho đến kiểm tra hồ sơ, ký cấp đổi GCNQSDĐ. Từ quá trình tiếp xúc thực tế đó rút ra được những kinh nghiệm về cơng tác cấp đổi ở thị xã, đã rút ra các vấn đề khó khăn, vướng mắc cơ bản và đã đưa ra 3 giải pháp khắc phục cơ bản để nâng cao hiệu qủa đăng ký cấp đổi GCNQSDĐ phục vụ cho công tác cấp đổi sau này.

2. Kiến nghị

- Về tốc độ và tính chính xác của việc xét duyệt hồ sơ còn chậm trễ và kéo dài cần có các biện pháp chỉ đạo của cấp trên để đẩy nhanh tiến độ cấp đổi.

- Thường xuyên bổ sung kiến thức về chuyên môn cho cán bộ địa chính để nắm bắt kịp thời các quy định mới của chính sách pháp luật để giải quyết theo qui định hiện hành.

- Tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật về đất đai dưới nhiều hình thức để người dân hiểu rõ hơn về các chính sách, pháp luật của Nhà Nước cũng như về quyền lợi và nghĩa vụ của họ khi được cấp GCN.

- Cần có những quy định, những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa để công tác cấp đổi GCNQSDĐ thực hiện có hiệu quả nhất.

- Thơng báo cụ thể danh sách và lý do các trường hợp không đủ điều kiện cấp GCNQSD đất tới chủ sử dụng đất và cộng đồng dân cư được biết.

- Đề nghị các cán bộ thơn xóm phối hợp với UBND xã có thẩm quyền giải quyết triệt để việc tranh chấp đất đai, UBND huyện cần có hướng giải quyết các rường hợp hộ gia đình đã xây dựng vượt hạn mức đất ở hoặc chủ đi vắng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư số 29/TT-BTNMT ngày 01/11/2004

của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn việc lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

4. Bản đồ địa chính sau cấp đổi GCNQSD công ty TNHH và trắc địa bản đồ Hồng Lĩnh (2015-2018)

5. Dữ liệu Bản đồ địa chính của VPDK QSDĐ thị xã Hồng Lĩnh (2015 – 2018) 6. Dữ liệu Thống kê, kiểm kê đất đai của thị xã Hồng Lĩnh (2015 – 2018)

7. Nguyễn Thị Lợi (2011) Bài giảng đăng ký thống kê đất đai, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên

8. Luật Đất đai (2003), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Luật Đất đai (2013), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10. Luật Nhà ở (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11. Luật Nhà ở (2014), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Của Chính Phủ quy định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi và giải quyết khiếu nại về đất đai - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – năm 2007

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2015 2018 (Trang 77 - 91)