Chấn chỉnh công tác kiểm tra giám sát hoạt động thuỷ sản theo hướng củng cố, tăng cường đội ngũ thanh tra viên thuỷ sản; nội dung kiểm tra phải toàn diện ở tât cả các khâu trong hoạt động của chuỗi. Khắc phục chú trọng kiểm tra thuốc thú y thuỷ sản mà buông lỏng kiểm tra khâu vệ sinh thú y; tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; xử lý nước thải. Cụ thể hố quy trình và cách xử lý các vi phạm trong hoạt động thuỷ sản. Công bố thông tin minh bạch rõ ràng để mọi người biết. Kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm, nhất là ở các khâu như sản xuất cá giống, vệ sinh an tồn thực phẩm.
Ơ nhiễm mơi trường đang là thách thức lớn cho sự phát triển của ngành. Các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm một cách nghiêm minh theo pháp luật hiện hành về mơi trường
3.4.3Nhóm chính sách về sự hỗ trợ của các tác nhân bên ngồi chuỗi
Đối với diện tích đất nằm trong quy hoạch nhưng chưa có người sử dụng, Nhà nước cần có chính sách ưu đãi về tiền thuê đất, cải tiến thủ tục hành chính trong khâu giao đất để khuyến khích đầu tư. Chính sách cho vay của các ngân hàng thương mại, nhất là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, cần nới lỏng các qui định cho vay đối với người nuôi cá. Các hộ ni cá có hợp đồng cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến có thể sử dụng hợp đồng để thế chấp vay.
42
Đảm bảo nguồn tín dụng cho các doanh nghiệp chế biến vay, nhất là khi vào mùa vụ cần tiền để thu mua cá.
Đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông cho đồng bằng sông Cửu Long; xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ ni thủy sản để chủ động cấp thốt nước, xử lý môi trường. Nâng cao hiệu quả hoạt động của VASEP theo hướng cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong xúc tiến thương mại có hiệu quả. Phát huy tốt hơn vai trị cầu nối giữa Chính phủ và các doanh nghiệp, đề đạt những chính sách nhằm phát triển ngành bền vững. Nghiên cứu mơ hình hiệp hội nghề nghiệp cho những người nuôi cá, là cầu nối phản ảnh thực trạng và đề đạt những nguyện vọng; đồng thời là đối trọng trong quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp. Hoạt động hiệp hội chủ yếu cung cấp thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, khuyến khích sự hợp tác của các thành viên trong sản xuất.
3.4.4Nhóm chính sách khuyến khích liên kết
Mục tiêu là hình thành sự liên kết ngang, dọc giữa các tác nhân chính trong chuỗi, liên kết với các tác nhân ngoài chuỗi; hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế bền vững, nâng sức cạnh tranh của ngành hàng trên thương trường quốc tế.
Các chính sách khuyến khích liên kết giữa người nuôi và doanh nghiệp chế biến như: phải tổ chức vùng nguyên liệu đáp ứng tối thiểu 50%-60% nhu cầu; đa dạng các hình thức hợp đồng, đảm bảo tính pháp lý, ưu tiên tín dụng cho doanh nghiệp chế biến theo tỷ trọng số lượng nguyên liệu có ký kết hợp đồng liên kết,v.v… Nhân rộng mơ hình liên kết dọc trong đó doanh nghiệp chế biến là trung
43
tâm và có sự tham gia của ngân hàng, các Trường/Viện nghiên cứu, các nhà cung cấp thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản.
Hình thành các hợp tác xã ni cá quy mô lớn được sự hỗ trợ kỹ thuật, quản lý điều hành từ các cơ quan quản lý nhà nước. Khuyến khích hình thành liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến. Hợp tác xây dựng cơ sở dữ liệu, trao đổi thông tin thị trường, hỗ trợ kỹ thuật,v.v. Trước mắt cần có sự tham gia của cơ quan quản lý nhà nước với vai trò trung tâm cho sự gắn kết (chẳng hạn Trung tâm Xúc tiến thương mại địa phương) vì thơng tin kinh tế là rất nhạy cảm.
44
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN
Ngành sản xuất, chế biến cá da trơn xuất khẩu Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây, đem lai nguồn thu ngoại tệ hàng năm xấp xỉ 1,4 tỷ USD và giải quyết việc làm cho trên 100.000 lao động ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, ngành cũng đang đứng trước những khó khăn thách thức lớn như thường xảy ra mất cân đối cung cầu, giá biến động, các rào cản kỹ thuật từ các thị trường nhập khẩu,…Các nghiên cứu gần đây đã phác hoạ bản đồ chuỗi giá trị của ngành, phân tích và cho thấy xu hướng phát triển thiếu bền vững của chuỗi.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích dưới góc độ quản trị và sự liên kết về thực trạng hiện nay; kết hợp điều tra chọn mẫu, phỏng vấn chuyên gia; kết quả nghiên cứu của đề tài này đã chỉ ra những hạn chế còn tồn tại. Các nguyên tắc và quy định nhiều về số lượng nhưng vẫn còn nhiều bất cập, chồng chéo, chưa cụ thể, không theo kịp sự phát triển của ngành. Quản lý nhà nước trong kiểm tra, kiểm sốt sự thi hành cịn lỏng lẻo, thiếu sâu sát; cơ chế thưởng phạt khơng khuyến khích sự thi hành. Sự hỗ trợ của các dịch vụ, những tác nhân ngoài chuỗi đã được cải thiện nhưng chưa đáp ứng đủ yêu cầu thúc đẩy sự phát triển bền vững của chuỗi. Các mối liên kết trong chuỗi tuy đã được hình thành và khá đa dạng nhưng thiếu bền vững, chưa giải quyết hài hồ mối quan hệ lợi ích giữa các thành viên tham gia liên kết. Đề tài cũng phân tích sự cần thiết, lợi ích đạt được thơng qua liên kết; chỉ ra nguyên nhân cản trở liên kết hiện nay trong chuỗi.
45
Trên cơ sở những phân tích, đề tài cũng đã đưa ra những giải pháp theo từng nhóm chính sách để thúc đẩy chuỗi phát triển một cách bền vững, nâng cao hiệu quả kinh tế. Thông qua các đề xuất này, đề tài khẳng định vai trò của nhà nước là rất quan trọng thể hiện qua việc cần phải tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế các chính sách hiện hành; tạo hành lang pháp lý khuyến khích sự liên kết chặt chẽ giữa các tác nhân chính tham gia chuỗi. Cuối cùng, thơng qua những đề xuất bổ sung, đề tài đã phác hoạ bước đầu “hình mẫu” cho sự liên kết dọc trong chuỗi .
Tuy nhiên, với những hạn chế về thời gian nghiên cứu, kiến thức, kinh nghiệm; những kết quả đạt được của đề tài chắc chắn chưa phản ảnh một cách toàn diện về ngành sản xuất, chế biến cá da trơn xuất khẩu đang phát triển rất nhanh hiện nay.. Trong thời gian tới, cần thiết có những đề tài nghiên cứu tiếp theo phân tích dưới những góc độ khác nhau của chuỗi giá trị để thúc đẩy nâng cao tính bền vững.
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Báo cáo kết quả thực hiện
kế hoạch tháng 12 năm 2009 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Quy hoạch phát triển sản
xuất và tiêu thụ cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010 và định hướng đến 2020. Quyết định 102/2008/QĐ-BNN ngày 17/10/2008.
3. Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (2009), Báo cáo thường niên
năm 2008.
4. Dự án IDRC (2008), Phân tích chuỗi giá trị cá tra tỉnh An Giang.
5. GTZ Eschborn (2007), Cẩm nang ValueLinks – Phương pháp luận thúc
đẩy chuỗi giá trị.
6. Kaplinsky, R. và M. Morris (2001), Cẩm nang nghiên cứu chuỗi giá trị. 7. Liên hợp sản xuất cá sạch Agifish (APPU) (2005), Đề án thành lập và
phương hướng hoạt động giai đoạn 2005-2007.
8. Liên ngành Cục Thống kê và Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh An Giang (2009), Báo cáo kết quả điều tra thuỷ sản thời điểm 01/11/2009.
9. Võ Thị Thanh Lộc (2009), Phân tích lợi ích và chi phí trong chuỗi giá trị
cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long như thế nào…. Tạp chí Quản lý kinh tế
số 26, tháng 5+6 năm 2009
10. M4P (2008) Để chuỗi giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo - Sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị
47
11. Lê Xuân Sinh & Lê Lệ Hiền (2008), Cung cấp và sử dụng giống cá tra ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
12. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết hoạt động
ngành nông nghiệp và PTNT năm 2009, kế hoạch sản xuất năm 2010. 13. Văn Phịng Chính Phủ, Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển sản xuất và
tiêu thụ cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020. Quyết định số 2033/QĐ-TTg ngày 04/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ
48
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ TỔ CHỨC ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN
I. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
Để thu thập thông tin sơ cấp về thực trạng ngành sản xuất, chế biến cá da trơn xuất khẩu; tuỳ từng đối tượng cần lấy ý kiến đề tài đã sử dụng phương pháp thu thập số liệu thích hợp.
1.Phương pháp điều tra chọn mẫu:
- Đối tượng áp dụng: hộ/người nuôi cá da trơn
- Khung mẫu: danh sách 3.855 hộ nuôi cá da trơn trên địa bàn theo kết quả điều tra ngày 1/11/2009 của Cục Thống kê tỉnh An Giang
- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu phi xác suất với phương pháp chọn mẫu theo hạn ngạch bởi những lý do (1) hạn chế về thời gian, chi phí thực hiện và nhân sự không cho phép chọn tất cả hộ ni cá vào mẫu nghiên cứu; (2) thích hợp với mục tiêu nghiên cứu ở khía cạnh cần tìm hiểu ý kiến của người nuôi đối với các vấn đề về cơ chế chính sách hỗ trợ trong cung cấp thơng tin kỹ thuật, thị trường; cơ chế kiểm sốt từ phía cơ quan quản lý Nhà nước. Đối với mỗi thông tin cần thu thập có hơn một thuộc tính để chọn lựa, (3) ưu điểm của phương pháp này là có ít rủi ro về thiên lệch hệ thống và thường thoả mãn được các u cầu dự đốn nói chung.
49
n= p * q p
với p=10% tỷ lệ hộ nuôi cá áp dụng đầy đủ các quy trình kiểm soát chất lượng
q= 1-p = 90% tỷ lệ hộ nuôi cá không áp dụng hoặc áp dụng không đầy đủ các quy trình kiểm sốt chất lượng
Mức tin cậy 99% (Z=3) và khoảng tin cậy 10% => p = 0,1/3= 0,0333 Cở mẫu n = 81
- Cách chọn mẫu: chọn 2 huyện trong tỉnh An Giang; 01 huyện có sản lượng cá da trơn cao nhất là Châu Thành và huyện có sản lượng mức trung bình là huyện Chợ Mới. Số lượng phân bổ cho mỗi huyện là xấp xỉ nhau: Châu Thành 41 mẫu và Chợ Mới 40 mẫu. Chọn ngẫu nhiên theo danh sách hộ ni cá đã có qua điều tra thống kê thời điểm 01/11/2009.
- Bảng câu hỏi được thiết kế bao gồm cả hai dạng câu hỏi mở và câu hỏi kín - Sau khi kết thúc điều tra, kết quả thu được là 75 mẫu. Có 01 hộ ở Châu Thành và 05 hộ ở Chợ Mới đã chuyển sang nuôi loại cá khác
2.Phương pháp phỏng vấn chuyên gia:
- Lựa chọn 6 chuyên gia là những người am hiểu và có thâm niên tham gia hoạt động quản lý trong 6 công ty chế biến xuất khẩu hàng đầu của tỉnh An Giang (trong tổng số 23 công ty chế biến đăng ký hoạt động) và 01 lãnh đạo của Chi cục thuỷ sản trực thuộc Sở Nông nghiệp tỉnh An Giang
- Bảng câu hỏi được thiết kế theo dạng câu hỏi mở 2
50
- Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp-ghi chép (02 trường hợp) và phỏng vấn -trả lời qua thư (5 trường hợp)
3.Phương pháp nghiên cứu điển hình:
Thu thập tài liệu qua Internet và do Công ty Agifish An Giang cung cấp trường hợp điển hình Mơ hình Liên hợp sản xuất cá sạch Agifish (APPU)
II. TỔ CHỨC ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN
1.Thiết lập bảng câu hỏi:
Bảng câu hỏi khảo sát hộ nuôi cá, phỏng vấn chuyên gia được xây dựng nhằm đạt các yêu cầu sau:
Đối với hộ ni cá, đó là (1) áp dụng quy trình ni cá sạch và xử lý môi trường nước thải; (2) xu hướng liên kết với các nhà cung cấp đầu vào trong tổ chức sản xuất, với các doanh nghiệp chế biến trong tiêu thụ sản phẩm; (3) tìm hiểu những bất lợi (nếu có) trong giao dịch với các doanh nghiệp chế biến; (4) nguồn cung cấp thông tin kỹ thuật nuôi, thông tin thị trường; (5) hiệu quả công tác hỗ trợ từ cơ quan quản lý nhà nước.
Đối với các chuyên gia công tác tại các doanh nghiệp chế biến, tìm hiểu thơng tin tổ chức sản xuất, kết quả kinh doanh năm 2009 và ý kiến đánh giá về tác động của chính sách nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quá trình xây dựng bảng câu hỏi được sự tham gia đóng góp, thẩm định của người hướng dẫn khoa học thực hiện đề tài và cũng là một chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
51
Nội dung phiếu khảo sát hộ nuôi cá gồm 6 phần với 57 chỉ tiêu; phiếu phỏng vấn chuyên gia gồm 2 phần (xem thêm phần phụ lục mẫu phiếu khảo sát, phỏng vấn)
2.Tổ chức điều tra, phỏng vấn
Hình thức điều tra gián tiếp thơng qua cán bộ thống kê huyện Châu Thành và huyện Chợ Mới. Số phiếu khảo sát phát hành là 81. Số phiếu thu về 75 với lý do có 6 hộ đã chuyển sang ni loại cá khác.
Hình thức phỏng vấn trực tiếp 02 chuyên gia (thuộc Công ty TNHH An Xuyên và Chi cục Thuỷ sản An Giang); gián tiếp 05 chuyên gia (thuộc Công ty Cổ phần XNK thuỷ sản An Giang, Công ty Cổ phần XNK thuỷ sản Cửu Long, Công ty Cổ phần Việt An, Công ty TNHH sản xuất – thương mại - dịch vụ Thuận An và Công ty Cổ phần Nam Việt)
52
PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NUÔI CÁ
Quý danh:……………………………………………….ĐT:………………
Địa chỉ: ..............................................................................................................
Tham gia hiệp hội/tổ liên kết ni cá: .............................................................
...........................................................................................................................
I. THƠNG TIN CƠ BẢN : 1- Thời gian nuôi cá được………….năm, bắt đầu ni từ năm: ………
2- Diện tích ni……….m2 3- Số người lao động tham gia bình quân: ........................................................
4- Số lượng cá giống thả trong năm (1.000 con)....................................................
5- Sản lượng cá xuất bán trong năm: ................................................... tấn 6- Khối lượng xuất bán bình quân:............................................................. kg/con 7- Chi phí bình qn: ........ đồng/kg, so năm 2008 (+/-):…………………
đồng/kg 8- Giá bán bình qn: ……………đồng/kg, so năm 2008: (+/-):..……...
đồng/kg II. THƠNG TIN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT: 9. Ni cá theo hợp đồng: Có Khơng Nếu có, tên cơng ty: ......................................................................................................
Phương thức hợp đồng:.....................................................................................
10. Nguồn cá giống: Tự ương giống Mua ngoài 11. Hệ thống xử lý nước thải: Có Khơng Nếu khơng có hệ thống xử lý nước thải, tức là thải thẳng ra sông rạch. Nếu có: Ao lắng đọng Ruộng lúa Kênh, mương Khác 12. Áp dụng quy trình ni cá sạch: ......................................................................Có 13. Nguồn vốn vay ni cá chiếm ….% tổng nguồn vốn, trong đó vay ngân hàng ….% 14. Khách hàng tiêu thụ cá chủ yếu: Công ty chế biến Thương lái Khác 15. Tỷ trọng tiêu thụ: công ty chế biến:…..%; thương lái:…….%; khác:…….%
16. Phương thức bán hàng có ký kết hợp đồng: Có Khơng
17. Hình thức hợp đồng giá:
53
III. THƠNG TIN VỀ KỸ THUẬT NI CÁ
Nắm vững kỹ thuật ni cá là một trong các yếu tố quyết định sự thành công, đem lại hiệu quả cho người ni cá. Ơng (Bà) vui lịng cho biết kỹ thuật nuôi cá đang áp dụng chủ yếu là do: (đánh (x) vào ơ thích hợp)
Kinh nghiệm Học hỏi lẫn nhau Do cơ quan Nhà nước hướng dẫn Do công ty chế biến hướng dẫn Khác 1 2 3 4 5 18. Kỹ thuật nuôi 19. Chọn cá giống 20. Chọn thức ăn cho cá 21. Thông tin về bệnh của cá 22. Kỹ thuật phòng bệnh 23. Kỹ thuật sử dụng thuốc theo qui định
24. Kỹ thuật quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm 25. Thông tin kỹ thuật mới về nuôi cá
26. Thông tin của Nhà nước về quy hoạch vùng ni cá: Có biếtKhơng biết
27. Thơng tin có được từ: