Kết quả và thảo luận

Một phần của tài liệu Hệ thống bài thực hành vật lý thực phẩm IUH (Trang 66 - 72)

BÀI 5 : PHƯƠNG PHÁP ÉP ĐÙN VÀ TPA

5.2.4. Kết quả và thảo luận

67

YÊU CẦU BÀI BÁO CÁO 1. Mục đích thí nghiệm

 Nêu rõ mục đích tiến hành của bài thí nghiệm: nhằm đo cái gì, lực tác động cần

đo là gì?

 Lý do chọn mẫu thí nghiệm : nêu rõ được đặc điểm của mẫu, thành phần cấu tạo,

kích thước và các tính chất vật lý, hóa lý, hóa học của mẫu.

2. Cơ sở lý thuyết vphương pháp đo

 Giới thiệu vềphương pháp (Ví dụTPA, Kramer, …)

 Cơ sở của phép đo cấu trúc sản phẩm

 Mối liên hệ với các phương pháp khác (đánh giá cảm quan, hóa lý: proteein, lipit, tinh bột, hàm lượng chất xơ không tan,…)

 Ưu nhược điểm của phương pháp áp dụng

3. Cách thc tiến hành

a. Chuẩn bị mẫu: các lưu ý khi chuẩn bị mẫu sử dụng phương pháp thí nghiệm: hình dạng, kích thước mẫu,…

b. Cách thức vận hành: các thao tác trong khi thực hiện thí nghiệm, lưu ý đến các thông số cần đặt cho phương pháp, Yếu tốđiều khiển trong q trình thí nghiệm.

c. Dụng cụđo: sử dụng đầu dị nào, kích thước như thế nào? d. Xử lý số liệu:

4. Kết qu và tho lun a. Kết qu thí nghim

b. Nhn xét v kết qu thí nghim :

Phần nhận xét phải tập chung vào bản chất của mẫu thí nghiệm, kết hợp với các tính chất của phép đo, nhận xét về kết quả. Thảo luận kết quả dựa trên các số liệu và kiến thức đã học về công nghệ thực phẩm.

5. Mc lc

6. Tài liu tham kho (phn này ghi rõ các tài liu tham kho trong bài làm, có trích lc c th)

68

a. Andrew J. Rosenthal, Food Texture: Measurement and Perception, CRC Press, 1999

b. Erika Kress-Rogers and Christopher J. B. Brimelow,Instrumentation and sensors for the food industry, CRC Press, 2000, chapter 18

c. M.A.Rao, Engineering properties of foods, Taylor&Francis, 2005 d. www.instron.com

69

Các đề tài gi ý cho mơn thí nghim Vt lý thc phm

Trong môn học này, các em sẽ học trực tiếp trên máy INSTRON, do đó những phép đo được tiến hành trên thí bị này. Mỗi nhóm chia thành 5-6 tổ nhỏ, mỗi tổ sẽ làm một báo cáo vềhướng đã chọn

Sn phm

1. Đánh giá cấu trúc một số loại giò lụa trên thị trường 2. Đánh giá cấu trúc một số loại nem trên thị trường 3. Đánh giá cấu trúc một số loại xúc xích trên thị trường 4. Đánh gia độ cứng của

5. Đánh giá độ dai của bột nhào theo chủng loại bột và thời gian ngâm muối 6. Đánh giá độ cứng của táo (chủng loại, thời gian bảo quản)

7. Đánh giá độ dại, đàn hồi của sản phẩm kẹo jelly

8. Đánh giá độ cứng của sản phẩm bánh biscuit (Bánh Cookie) 9. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến độ cứng của khoai lang 10.Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến độ cứng của khoai tây tươi

11.Độ cứng của cà chua theo thời gian bảo quản

12.Xác định tính chất đàn hồi của đậu hũ theo lượng muối ngâm 13.Xác định độ giòn của xồi khi ngâm trong nước vơi

14.Xác định độ giịn của bánh mì

15.Độ giịn của gừng theo thời gian ngâm 16.Độ cứng của kẹo sô cô la đen và sô cô la sữa

Phương pháp:

1. Phương pháp nén

2. Phương pháp đâm xuyên

3. Phương pháp cắt

4. Phương pháp nén ép đùn

5. Phương pháp TPA

Tiêu chí đánh giá sinh viên trong môn học này

Chuyên cần: 20%

Thao tác Thực nghiệm: 30%

Báo cáo : 50%

70

 Đây là thí nghiệm phân tích do đó cũng như các thí nghiệm phân tích địi hỏi tính chính xác và mức độ tin cậy của thí nghiệm thực hiện. Để làm tốt công tác chuẩn bị mẫu, yêu cầu sinh viên:

 Đọc kỹ yêu cầu của bài thí nghiệm (đề tàicho thí nghiệm, phần này sinh viên tự chọn hoặc giáo viên đưa ra yêu cầu)

 Thông tin về mẫu chuẩn bị phải ghi cụ thể (vì thơng tin này là cơ sở để giải thích kết

quả thí nghiệm)

 Chọn phương pháp và cách thức tiến hành

71

TÀI LIU THAM KHO

[1] TS. Trần Bích Lam, Phạm Thị Ngọc Hạnh – Nghiên cu khai thác s dng máy phân tích cu trúc –ĐHBK TPHCM, năm 2009.

[2] Dương Văn Trường – Bài ging môn Vt lý thc phm.

[3] Hà Duyên Tư – Kĩ thuật phân tích cm quan thc phm – NXB Khoa học và Kĩ thuật,

Một phần của tài liệu Hệ thống bài thực hành vật lý thực phẩm IUH (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)