- Theo khoản 1 điều 4 Nghị định 102/2017, giao dịch trên cần phải đăng ký giao dịch bảo đảm
2. Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng
Tình huống
Từ ngày 28/11/2014, Cơng ty TNHH Bình Bể ký hợp đồng vay vốn với Ngân hàng Á Châu (ACB) tổng số tiền vay là 25 tỷ đồng, lãi suất khoản vay là 10%/năm. Tiền nợ gốc được trả góp từ năm 2016 đến năm 2021.
Bà Mầu là cá nhân đứng ra bảo lãnh cho khoản vay của Công ty. Hợp đồng bảo lãnh không thực hiện thủ tục công chứng, chứng thực và đăng ký.
Cơng ty Bình Bể thực hiện đúng các khoản trả nợ gốc và lãi định kỳ cho đến tháng 01/2017 thì khơng tiếp tục trả nợ. ACB khởi kiện tại Tòa án nhân dân thị xã Bến Cát để thu hồi nợ. Ngày 01/5/2017, Tòa án mở phiên xét xử. Hỏi:
Giải quyết tình huống
1. Theo anh (chị) giao dịch bảo lãnh trên đã có hiệu lực pháp luật khơng? Tại sao?
Giải quyết tình huống
2. Cơng ty Bình Bể lập luận rằng: Theo hợp đồng cho vay, thời hạn vay từ khi giải ngân cho đến 31/12/2021. Đến thời điểm xét xử là chưa hết thời hạn cho vay, do đó cơng ty chỉ đồng ý hoàn trả phần gốc và lãi đến hạn trước ngày 01/5/2017, còn các khoản nợ gốc và lãi được thỏa thuận hoàn trả trong thời gian từ ngày 01/5/2017 đến 31/12/2021 thì Cơng ty chỉ phải trả khi nghĩa vụ đến hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng. Do đó, Ngân hàng khơng được u cầu hồn trả tồn bộ khoản vay theo thỏa thuận cho vay. Theo anh (chị) lập luận của Công ty là đúng hay sai? Tại sao?
Giải quyết tình huống
3. Do Cơng ty Bình Bể khơng đồng ý hồn trả gốc và lãi khoản vay cịn lại (tính từ ngày 01/5/2017 đến 31/12/2021) nên Ngân hàng ACB đã yêu cầu bà Mầu phải thực hiện nghĩa vụ của Cơng ty Bình Bể với tư cách bà là người đứng ra bảo lãnh khoản vay của Cơng ty Bình Bể. Vậy, u cầu của Ngân hàng ACB có
Giải quyết tình huống
4. Tại phiên Tịa, bà Mầu trình bày: Trong hợp đồng bảo lãnh, bà cam kết bảo lãnh cho khoản vay của Cơng ty Bình Bể chỉ là trong trường hợp Cơng ty Bình Bể khơng còn tài sản, khả năng trả nợ. Tuy nhiên, hiện tại dù Công ty không trả khoản vay đúng hạn nhưng bản thân Công ty cịn sở hữu rất nhiều tài sản có giá trị, chứng tỏ Cơng ty cịn khả năng trả nợ. Đề nghị Ngân hàng ưu tiên xử lý các tài sản của Công ty để thu hồi nợ trước. Khi nào Cơng ty khơng cịn tài sản để trả nợ thì mới xử lý tài sản của bà. Theo anh (chị) lập luận này có căn cứ hay không? Tại sao?