CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 2105

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học THIẾT kế LUẬN văn nhóm anhchị xây dựng và hoàn thiện 01 bảng hỏi về một chủ đề mà nhóm của anhchị lựa chọn yêu cầu bảng hỏi không quá 40 câu hỏi (Trang 34 - 36)

C. Thông tin cá nhân

1. Tổng Cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2010, 2011 đến 2020, Nxb Thống kê 2.Tổng cục Hải quan, xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ năm 2010 đến năm

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 2105

Mã số: 21057107

Họ và tên : Nguyễn Việt Dũng Khóa/lớp : QH2021-E.CH-KTQT1 Người hướng dẫn : TS. Bùi Hồng Cường

Xác nhận của cán bộ hướng dẫn:

Hà Nội - Năm 2022

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một nước nơng nghiệp có lợi thế rất lớn về sản xuất và xuất khẩu nông sản. Hàng năm xuất khẩu nông sản đã đưa về cho Việt Nam một lượng ngoại tệ lớn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trung Quốc là một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng với dân số trên một tỷ người.Trong những thập niên gần đây Trung Quốc đã lớn mạnh khơng ngừng với tốc độ nhanh chóng mặt. Trung Quốc lại là người bạn láng giềng thân thiết có chung đường biên giới với Việt Nam, cùng thuộc vòng cung châu á-Thái Bình Dương năng động nhất trên thế giới về phát triển kinh tế. Quan hệ thương mại Việt-Trung đã trở lại bình thường và phát triển nhanh chóng kể từ khi hai nước kí Hiệp định thương mại Việt-Trung vào năm 1991. Xuất khẩu nơng sản đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, trước hết vì sản xuất nơng nghiệp liên quan tới hơn 70% dân số. Hơn nữa, thị trường cho các sản phẩm chế biến hàng nông sản xuất khẩu cũng hứa hẹn nhiều tiềm năng. Khi xuất khẩu nông sản giữ được ổn định và tăng trưởng, cả nền kinh tế có nhiều cơ hội để phát triển .

Việt Nam – Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ truyền thống lâu đời, " núi liền núi, sơng liền sơng"; có đường biên đất liền dài 1350 km với 17 cửa khẩu trên đất liền dọc theo tuyến biên giới chung tại 07 tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Quáng Ninh, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu và Lào Cai. Mỗi cửa khẩu trung bình hàng năm có hơn 10 triệu người qua lại giao thương. Đường biên trên biển Vịnh Bắc bộ và vùng biển Đơng rộng lớn, có nhiều tiềm năng mở rộng quan hệ hợp tác, giao thương trên biển cả về kinh tế, quốc phịng, an ninh. Việc khơng ngừng tăng cường quan hệ giữa hai Đảng, hai nước thúc đẩy hợp tác thực chất, hiệu quả, tồn diện trong bối cảnh tồn cầu hóa đang có nhiều cơ hội và thách thức đan xen, vừa xuất phát từ lợi ích của mỗi nước và là nhu cầu chung của hai nước. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc có tiềm năng to lớn, có vai trị quan trọng trong tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai nước. Thương mại chung giữa hai nước trong những năm qua tăng cả về số lượng và giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu, thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt nam. Sản phẩm nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc là rau quả, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vât, thức ăn chăn nuôi… chưa sản xuất được ở trong nước.

Xuất phát từ những lý do nêu trên tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xuất khẩu nôn sản từ Việt Nam sang Trung Quốc.’’

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học THIẾT kế LUẬN văn nhóm anhchị xây dựng và hoàn thiện 01 bảng hỏi về một chủ đề mà nhóm của anhchị lựa chọn yêu cầu bảng hỏi không quá 40 câu hỏi (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w