- Nộp hồ sơ: Qua cổng dịch vụ công trực tuyến, trực tiếp hoặc qua bƣu điện
4. Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng: Liệt kê đầy đủ các phƣơng
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
trƣờng trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
Việc đánh giá tác động trong giai đoạn này cần phải tập trung vào 02 giai đoạn vận hành thử nghiệm và vận hành thƣơng mại, với các nội dung chính sau:
- Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải (chất thải rắn, chất thải nguy hại, bụi, khí thải, nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt, các loại chất thải lỏng khác, tiếng ồn, độ rung,...). Mỗi tác động phải đƣợc cụ thể hóa về thải lƣợng và giá trị của tất cả các thông số chất thải đặc trƣng của dự án và so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành, cụ thể hóa về khơng gian và thời gian phát sinh chất thải.
- Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải cần nêu cụ thể các nguồn gây tác động và đối tƣợng chịu tác động;
- Đối với dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp, phải đánh giá bổ sung tác động từ việc phát sinh nƣớc thải của dự án đối với hiện trạng thu gom, xử lý nƣớc thải hiện hữu của khu công nghiệp; đánh giá khả năng tiếp nhận, xử lý của cơng trình xử lý nƣớc thải hiện hữu của khu công nghiệp đối với khối lƣợng nƣớc thải phát sinh lớn nhất từ hoạt động của dự án.
3.2.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng đề xuất thực hiện
Yêu cầu chung: Trên cơ sở kết quả đánh giá các tác động tại Mục 3.2.1 nêu trên, chủ dự án phải căn cứ vào từng loại chất thải phát sinh (với lƣu lƣợng và nồng độ các thông số ô nhiễm đặc trƣng) để đề xuất lựa chọn các thiết bị, công nghệ xử lý chất thải phù hợp (trên cơ sở liệt kê, so sánh các thiết bị, công nghệ đang đƣợc sử dụng), đảm bảo đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng quy định.
a) Về cơng trình xử lý nƣớc thải (bao gồm: các cơng trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp và các loại chất thải lỏng khác):
- Thuyết minh chi tiết về quy mơ, cơng suất, quy trình vận hành, hóa chất, chất xúc tác sử dụng của từng cơng trình xử lý nƣớc thải;
- Các thơng số cơ bản của từng hạng mục và của cả cơng trình xử lý nƣớc thải, kèm theo dự thảo bản vẽ thiết kế cơ sở hoặc dự thảo thiết kế bản vẽ thi công đối với dự án chỉ yêu cầu thiết kế một bƣớc (sau đây gọi tắt là dự thảo bản vẽ thiết kế). Chi tiết đƣợc nêu tại Phụ lục 2 báo cáo.
- Đề xuất vị trí, thơng số lắp đặt các thiết bị quan trắc nƣớc thải tự động, liên tục (đối với trƣờng hợp phải lắp đặt theo quy định).
b) Về cơng trình xử lý bụi, khí thải:
- Thuyết minh chi tiết về quy mơ, cơng suất, quy trình vận hành, hóa chất, chất xúc tác sử dụng của từng cơng trình xử lý bụi, khí thải;
- Các thơng số cơ bản của từng hạng mục và của cả cơng trình xử lý bụi, khí thải, kèm theo dự thảo bản vẽ thiết kế (chi tiết đƣợc nêu tại Phụ lục 2 báo cáo);
- Đề xuất vị trí, thơng số lắp đặt các thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục (đối với trƣờng hợp phải lắp đặt theo quy định).
c) Về cơng trình lƣu giữ, xử lý chất thải rắn (gồm: rác thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng, chất thải nguy hại):
- Thuyết minh chi tiết về quy mơ, cơng suất, quy trình vận hành, hóa chất, chất xúc tác sử dụng của từng cơng trình quản lý, xử lý chất thải;
- Các thông số cơ bản của từng hạng mục và của cả cơng trình quản lý, xử lý chất thải, kèm theo dự thảo bản vẽ thiết kế (chi tiết đƣợc nêu tại Phụ lục 2 báo cáo).
d) Cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trƣờng đối với nƣớc thải và khí thải (đối với trƣờng hợp phải lắp đặt):
- Thuyết minh chi tiết về quy mơ, cơng suất, quy trình vận hành, hóa chất, chất xúc tác sử dụng của từng cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trƣờng;
- Các thông số cơ bản của từng hạng mục và của cả cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố môi trƣờng, kèm theo dự thảo bản vẽ thiết kế (chi tiết đƣợc nêu tại Phụ lục 2 báo cáo).
đ) Cơng trình đảm bảo dịng chảy tối thiểu với các dự án thủy điện, hồ chứa nƣớc.
e) Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng và phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trƣờng khác (nếu có).