Chƣơng trình giám sát môi trƣờng của chủ dự án

Một phần của tài liệu 1756-PL3 (Trang 61 - 62)

- Nộp hồ sơ: Qua cổng dịch vụ công trực tuyến, trực tiếp hoặc qua bƣu điện

4. Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng: Liệt kê đầy đủ các phƣơng

5.2. Chƣơng trình giám sát môi trƣờng của chủ dự án

Chƣơng trình giám sát mơi trƣờng phải đƣợc đặt ra cho q trình thực hiện dự án, đƣợc thiết kế cho các giai đoạn: (1) Thi công xây dựng; (2) Vận hành thử nghiệm và (3) Dự kiến khi vận hành thƣơng mại, cụ thể nhƣ sau:

- Giám sát nƣớc thải và khí thải: phải quan trắc, giám sát lƣu lƣợng thải và các thông số đặc trƣng của các nguồn nƣớc thải, khí thải trƣớc và sau xử lý với tần suất tối thiểu 03 tháng/01 lần; vị trí các điểm giám sát phải đƣợc mô tả rõ.

- Giám sát chất thải rắn: giám sát khối lƣợng chất thải rắn phát sinh; phải phân định, phân loại các loại chất thải phát sinh để quản lý theo quy định,...

- Giám sát tự động, liên tục nƣớc thải, khí thải và truyền số liệu trực tiếp về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng địa phƣơng (đối với trƣờng hợp phải lắp đặt).

- Giám sát môi trƣờng xung quanh: chỉ áp dụng cho giai đoạn hoạt động của các dự án có phát sinh phóng xạ hoặc một số loại hình đặc thù theo yêu cầu của cơ quan phê duyệt với tần suất tối thiểu 06 tháng/01 lần; vị trí các điểm giám sát phải đƣợc lựa chọn để đảm bảo tính đại diện và phải đƣợc mơ tả rõ.

- Giám sát các vấn đề môi trƣờng khác (trong trƣờng hợp dự án có thể gây tác động đến): các hiện tƣợng trƣợt, sụt, lở, lún, xói lở, bồi lắng; sự thay đổi mực nƣớc mặt, nƣớc ngầm, xâm nhập mặn, xâm nhập phèn, các loài nguy cấp, quý hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ nhằm theo dõi đƣợc sự biến đổi theo không gian và thời gian của các vấn đề này với tần suất tối thiểu 06 tháng/01 lần.

Chƣơng 6

Một phần của tài liệu 1756-PL3 (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)