Hoạt độ enzym chitinase thu từ chủng Trichodermaatroviride

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY SINH ENZYM CHITINASE TỪ CHỦNG TRICHODREMA ATROVIRIDE PHÂN LẬP TẠI NÚI LUỐT ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP (Trang 36)

Độ ẩm (%) 50 55 60 65 70 75 Hoạt độ chitinase (U/ml) 4,47 6,997 9,2 8,05 6,00 3,58

Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của độ ẩ ôi trƣờng đến hoạt độ chitinase

Kết quả cho thấy khoảng độ ẩm MT ban đầu thích hợp cho chủng Tri.3 tổng hợp enzyme chitinase hoạt độ cao là 55 – 65%, đạt cao nhất là ở mức 60%. Độ ẩm MT trên 70% thì hoạt độ chitnase giảm mạnh đáng kể. Qua kết quả trên chúng tôi chọn độ ẩm MT nuôi cấy ban đầu là 60%.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 50 55 60 65 70 75 H o ạt độ Ch itinase (U/m l) Độ âm

30

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết Luận

Sau q trình làm nghiên cứu chúng tơi rút ra một kết luận sau:

- Đã xác định đƣợc mơi trƣờng ni cấy thích hợp để cho chủng

Trichoderma atroviride sinh trƣởng và tổng hợp chitinase là môi trƣờng rắn.

- Đã xác định đƣợc hàm lƣợng Nito và cacbon thích hợp để tiến hành ni cấy chủng Trichoderma atroviride Nguồn cacbon là saccharose, nguồn Nito là cao nấm men và hàm lƣợng chitin là 10% là thì sẽ thu đƣợc hoạt độ chitinase là cao.

- Đã xác định đƣợc các yếu tố nhiệt độ là 30ᵒ C thời gian là 72 giờ, độ ẩm là 60% thích hợp cho hoạt độ chitinase tăng lên của chủng Trichoderma atroviride.

4.2. Kiến Nghị

-Tiếp tục nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp chitinase của một số chủng khác nhau.

-Tiếp tục nghiên cứu khả năng ứng dụng rộng rãi enz me nà trong lĩnh vực sản xuất.

31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. hƣu phƣơng Yến Anh (2007 ), nghiên cứu khả năng sinh enzym cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ. Luận văn

Thạc sĩ inh Học, Trƣờng Đại Học sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh.

2. Trƣơng Phƣớc Thiên Hồng (2007), Khảo sát hoạt tính một số hệ enzym thủy

phân amylase, cellulase, pectinase thu từ ba chủng Trichoderma phân lập từ các loại đất khác nhau thuộc khu vực Miền Đông Nam Bộ. Luận văn Thạc sĩ

Sinh học, Trƣờng đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ CHí Minh.

3. Trần Thanh Thùy (1998), hưỡng dẫn thực hành vi sinh vật học. NXB Giáo

dục.

4. Đinh Minh Hiệp (2007), Hệ chitinase của Trichoderma và vai trò trong kiểm sốt sinh học và cơng nghệ TP. HCM, tr 153-160.

5. Tô Du hƣơng (2004), Khảo sát hoạt tính một số hệ enzyme thủy phân amylase, cellulase, pectinase thu từ ba chủng trichoderma phân lập từ các loại đất khác nhâu thuộc khu vực Miền Đông Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ inh

Học, Trƣờng Đại Học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh.

6. Nguy n Lân Dũng, Ngu n Đìm Qu ến, Phạm Văn T (1998), Vi sinh vật học. NXB Giáo dục

7. Nguy n Lân Dũng (1983), Một số sản phẩm của vi nấm. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

8. Các tác giả Lê Thị Hồng Thƣơng, Đinh Minh Hiệp, Đồng Thị Thanh Thu

Cơng trình nghiên cứu khảo sát một số yếu tố tác động lên quá trình sinh tổng hợp hệ enzyme chitinase của các chủng nấm mốc Trichodrema

9. Lê Thị Huệ năm 2010 Khảo sát khả năng sinh tổng hợp enzyme chitinase của

một số chủng nấm sợi thuộc giống Aspergillus, Trichodrema.

10. Đinh Minh Hiệp 2012 nghiên cứu chitinase và β-glucanase từ Trichoderma spp.

11. Theo tác giả Phạm Thị Lịch, Trần Thanh Thủy, Nghiên cứu các điều kiện nuôi cấy để thu nhận chế phẩm enzym chitinase thô từ chủng Trichoderma SP

Tài liệu tiếng anh

12. A.A. Shubakov and P. S. Kucheryavykh (2004), chitinolytic Activity ofnFilamentos Fungi. Applied Biochermistry and Microbiology Vol. 40 No. 5, p. 445- 447.

PHỤ LỤC

Hình ảnh của của MT bán rắn và MT lỏng đến hoạt độ chitinase chủng

Trichoderma atroviride

Hình ảnh của nhiệt độ đến hoạt độ chitinase chủng Trichoderma atroviride

Hình ảnh của nguồn cacbon ảnh hƣởng đến hoạt độ enzyme chitinase

Hình ảnh của nguồn Nito ảnh hƣởng đến hoạt độ enzyme chitinase

Hình ảnh của hà lƣợng chitin t i hoạt độ enzyme chitinase

MT 2 MT 1 saccharose Cao nấm men 10%

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY SINH ENZYM CHITINASE TỪ CHỦNG TRICHODREMA ATROVIRIDE PHÂN LẬP TẠI NÚI LUỐT ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)