Bảng 4.5: Phƣơng tiện thu gom, vận chuyển CTR SH thị trấn Sông Thao
TT Loại xe Xuất xứ Số lƣợng
(chiếc) Dung tích
Sử dụng (từ năm) 1 Xe gom rác đẩy tay Việt Nam 14 350 lít 2012
2 Thùng rác công cộng Việt Nam 120 240 lít 2013
3 Xe ben Trung Quốc 01 5m3 2013
(Nguồn: Ban quản lý cơng trình cơng cộng huyện Cẩm Khê, 2017)
Về phƣơng tiện trang thiết bị: Ban quản lý cơng trình cơng cộng có đầy đủ trang thiết bị đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển CTR SH của thị trấn thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, xe thu gom vận chuyển CTR SH vẫn phải dùng xe ben dung tích nhỏ nên phải cạp thêm rào B40 để chở đƣợc lƣợng CTR SH nhiều hơn, mong muốn của Ban quản lý muốn đƣợc các cấp trên đầu tƣ cho xe ép rác để thuận tiện hơn cho việc thu gom, vận chuyển đƣợc đảm bảo và hiệu quả hơn.
Theo kết quả khảo sát ý kiến ngƣời dân thì có tới 93,9% ý kiến cho rằng phí thu gom CTR SH hiện tại là phù hợp, cịn lại 6,1% cho rằng mức phí này cịn cao. Đa số ngƣời dân đều nộp phí VSMT đúng thời gian quy định, nếu khơng nộp phí thì ngun nhân là do chƣa thu phí hoặc khơng có ngƣời ở nhà khi ngƣời thu phí đến.
Mức thu phí vệ sinh mơi trƣờng trên địa bàn thị trấn Sông Thao là 5.000 vnđ/tháng/khẩu.
Huyện Cẩm Khê chỉ thu phí ở khu vực thị trấn Sơng Thao. Số phí thu đƣợc sử dụng để chi trả lƣơng cho công nhân, bảo hộ lao động, sửa chữa máy móc, phƣơng tiện, nhiên liệu góp phần đảm bảo hoạt động thu gom, vận chuyển CTR SH. Tuy nhiên theo ý kiến của Ban quản lý cơng trình cơng cộng thì mức phí vệ sinh mơi trƣờng cịn thấp, chƣa đảm bảo cho cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý theo yêu cầu.
4.2.4. Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Trƣớc đây, đƣợc sự tham mƣu của Sở Tài nguyên và môi trƣờng, UBND huyện Cẩm Khê đã đầu tƣ thí điểm lắp đặt 01 lò đốt chất thải rắn sinh hoạt bằng khơng khí tự nhiên theo cơng nghệ NFi-05 trên diện tích 2.464 m2 của bãi tập kết chất thải rắn đặt tại khu Bến Cảng, thị trấn Sơng Thao. Từ khi lị đốt NFi-05 đi vào hoạt động, lƣợng CTR SH đƣợc xử lý hiệu quả hơn, tuy nhiên lị đốt có cơng suất nhỏ và lƣợng chất thải rắn phát sinh của địa phƣơng ngày càng tăng dẫn đến lƣợng CTR SH thu gom mỗi ngày chƣa đƣợc xử lý hết, dẫn đến tồn đọng chất thải rắn sinh hoạt tại bãi tập kết.
Hơn nữa, phƣơng pháp đốt rác này gặp phải một số vấn đề nhƣ sau:
- Khơng phải mọi chất thải đều có thể đốt đƣợc.
- CTR SH đƣa vào xử lý độ ẩm không đƣợc vƣợt quá 30%.
- Việc cấp CTR và lấy xỉ cịn làm thủ cơng.
- Một số sản phẩm phụ tạo ra trong quá trình đốt cịn cao và trở thành nguồn gây ô nhiễm thứ cấp.
- Phát sinh tình trạng ơ nhiễm thứ cấp từ nƣớc rỉ rác và ô nhiễm khơng khí do mùi của các loại chất thải rắn sinh hoạt.
- Xỉ rác sinh ra sau q trình đốt là một sản phẩm gây ơ nhiễm thứ cấp do chƣa có phƣơng pháp xử lý.
- Khi gặp điều kiện thời tiết bất lợi nhƣ mƣa nhiều, nồm ẩm thì CTR không thể đốt đƣợc gây ùn ứ tại bãi tập kết (đặt biệt là vào mùa mƣa).
Bãi tập kết hiện tại là bãi tập kết lộ thiên, khơng có lót đáy.
Hình 4.9: Bãi rác thải của thị trấn Sơng Thao
Tại bãi tập kết, CTR SH vì khơng đƣợc phân loại tại nguồn nên có đủ các chủng loại lẫn nhau, đội xử lý phải tiến hành phân loại sơ bộ tốn nhiều công sức và mất thời gian. Tình trạng ơ nhiễm tại đây rất nghiêm trọng, do CTR sinh hoạt bị ứ đọng chƣa xử lý kịp thời làm bãi rác bốc mùi hôi thối, nƣớc rỉ rác phát sinh khơng có hệ thống thu gom, ruồi muỗi cơn trùng nhiều... Là bãi tập kết lộ thiên khơng có mái che nên vào những trời mƣa thì tình trạng ô nhiễm này càng trở nên nghiêm trọng. Điều này nếu trong thời gian tới không có các biện pháp khắc phục thì sẽ ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của công nhân tổ vệ sinh môi trƣờng đang làm việc tại đây.
Bên cạnh đó, bãi tập kết nằm cạnh đƣờng quốc lộ liên tỉnh nên làm mất cảnh quan của thị trấn và ơ nhiễm khơng khí đối với có phƣơng tiện đi qua khu vực này. Vào những ngày mƣa bão CTR và túi nilon bay ra xung quanh khu vực bãi rác, bay lên đƣờng quốc lộ làm ảnh hƣởng đến các phƣơng tiện giao thông.
4.2.5. Đánh giá nhận thức của ngƣời dân về vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt
Vấn đề quản lý CTR sinh hoạt không chỉ là nhiệm vụ của riêng các cấp, các ngành nào mà nó là vấn đề của tồn xã hội. Để có thể thực hiện tốt cơng tác quản lý CTR sinh hoạt cần có sự thống nhất trong quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng, sự kết hợp giữa các cấp ngành và tồn thể ngƣời dân. Qua q trình điều tra thực địa, tiến hành phỏng vấn 49 hộ (gồm 39 hộ gia đình, 5 hộ bn bán và 5 hộ khối cơ quan, doanh nghiệp, trƣờng học) trên địa bàn khu vực thị trấn Sông Thao về công tác quản lý CTR sinh hoạt đạt đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.6: Ý kiến đánh giá một số chỉ tiêu của các hộ dân trên địa bàn thị trấn Sông Thao
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ lệ (%)
Tổng 49 100
1. Thời gian thu gom
- Hợp lý 13 26,5
- Bình thƣờng 29 59,2
- Chƣa hợp lý 7 14,3
2. Công tác thu gom, vận chuyển hiện nay
- Tốt 15 30,6 - Bình thƣờng 28 57,1 - Chƣa tốt 6 12,3 3. Mức phí vệ sinh - Cao 3 6,1 - Hợp lý 46 93,9 - Thấp 0 0
Thời gian thu gom CTR sinh hoạt của tổ vệ sinh mơi trƣờng có sự khác nhau giữa các hộ dân. Tổ vệ sinh bắt đầu đi thu gom từ 5h30 đến 9h30, vì vậy những hộ trến tuyến đƣờng thu gom đầu tiên khá sớm vì vậy có những hộ phải mang CTR sinh hoạt của mình ra trƣớc nhà hoặc đầu ngõ từ tối hôm trƣớc. Theo ý kiến ngƣời dân cho rằng vì thời gian thu gom cố định nên ngƣời dân cũng chủ động hơn và cũng thành thói quen khi đem CTR sinh hoạt ra địa điểm thu gom.
Công tác thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cũng đƣợc ngƣời dân đánh giá khá cao do việc thu gom đƣợc thực hiện 1 lần/ngày và đội ngũ thu gom thực hiện thu gom sạch sẽ. Bên cạnh đó, vì sử dụng xe ben để vận chuyển CTR vì vậy việc rơi vãi vẫn xảy ra, xe khơng có bạt đậy vì vậy ngƣời dân lo ngại về vấn đề ô nhiễm và dịch bệnh đƣợc truyền từ nơi này ra nơi khác.
Về mức phí vệ sinh thu gom hàng tháng, thì đây là một trong những chỉ tiêu đƣợc các hộ gia đình rất quan tâm, có thể thấy hầu hết các hộ gia đình đều đồng ý với mức phí phải nộp, bởi họ hiểu đƣợc lợi ích của công tác thu gom CTR sinh hoạt đối với cuộc sống của họ, chất lƣợng môi trƣờng sống và cảnh quan khu vực đẹp hơn khi CTR sinh hoạt đƣợc dọn sạch sẽ. Có 3 hộ khi đƣợc hỏi thấy phí cịn cao là những hộ dân trong ngõ sâu có kinh tế kém và phải vận chuyển CTR khá xa ra đầu ngõ để tổ vệ sinh đến thu gom.
Khi đƣợc hỏi về hình thức thu gom mà gia đình mong muốn thì các hộ dân gần đƣờng trung tâm thị trấn đều muốn thu gom và để vào các thùng rác cơng cộng gần nhà, cịn các hộ dân xa trung tâm thị trấn trong các ngõ hẻm thì mong muốn có thêm các trang thiết bị và nhân cơng để có thể đƣợc thu gom CTR sinh hoạt tại nhà.
Có thể thấy rằng, khi các hộ gia đình sử dụng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt của Ban quản lý các cơng trình cơng cộng thì trên thị trấn cũng có nhiều thay đổi tích cực, giảm thiểu lƣợng CTR SH thải bừa bãi ra mơi trƣờng, thay vào đó là đƣợc thu gom và xử lý đúng nơi quy định hợp vệ sinh. Từ đó tạo ra một mơi trƣờng sống sạch sẽ, trong lành và thoải mái
hơn. Có thể vẫn tồn tại một số đối tƣợng, các nhân chƣa chấp hành nghiêm chỉnh đã làm ảnh hƣởng đến tâm lý các hộ gia đình xung quanh.
4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Sông Thao sinh hoạt tại thị trấn Sông Thao
4.3.1. Thuận lợi và khó khăn trong quản lý các chất thải rắn sinh hoạt
Thuận lợi
- Nhận thức của nhân dân về công tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung và xử lý CTR SH nói riêng ngày càng đƣợc nâng cao. Các hộ dân đã tự giác tham gia công tác thu gom, xử lý chất thải ngay tại hộ gia đình, có sự tham gia tích cực của các ban, ngành, đồn thể thị trấn.
- Công tác vệ sinh môi trƣờng, thu gom xử lý CTR SH đã đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện, và hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thơng qua các chƣơng trình, kế hoạch, các văn bản chỉ đạo của các cấp các ngành…
- Tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công nhân thuộc Ban quản lý các cơng trình cơng cộng và đặc biệt là tổ vệ sinh môi trƣờng cao, điều này làm cho công tác quản lý CTR SH trên địa bàn thị trấn đƣợc hiệu quả hơn.
Khó khăn
- Thị trấn Sơng Thao có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh so với các xã khác trong huyện, hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh thƣơng mại dịch vụ diễn ra sôi động, nên lƣợng chất thải rắn phát sinh nhanh chóng và ngày một tăng, đặc biệt là chất thải tại các khu chợ gây khó khăn cho việc phân loại chất thải tại nguồn.
- CTR SH không đƣợc phân loại tại nguồn vì vậy việc quản lý và xử lý chất thải rắn gặp nhiều khó khăn. Ý thức bảo vệ môi trƣờng của một số bộ phận nhân dân còn hạn chế, do UBND huyện chƣa đẩy mạnh phổ biến, hƣớng dẫn về phân loại chất thải cho các hộ. Cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trƣờng cịn yếu kém.
- Cơng tác thu gom, vận chuyển cịn hạn chế về nhân cơng và trang thiết bị, chƣa có các phƣơng tiện vận chuyển CTR SH hiện đại.
- Khu xử lý CTR cịn nhỏ vì vậy lƣợng CTR SH còn bị quá tải, ứ đọng phát sinh mùi hôi thối, nƣớc rỉ rác và tiểm ẩn các mầm bệnh.
- Công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về quản lý, xử lý CTR SH cịn ít, chƣa thƣờng xun.
- Trên địa bàn thị trấn, tình trạng xả chất thải khơng đúng nơi quy định đã đƣợc khắc phục nhƣng chƣa triệt để. Vì vậy chất thải rắn nếu khơng đƣợc xử lý có nguy cơ gây ơ nhiễm môi trƣờng sinh thái, ô nhiễm nguồn nƣớc, ô nhiễm đất, ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, vật nuôi và cây trồng, gây mất cảnh quan đô thị.
- Nguồn kinh phí dành cho cơng tác quản lý chất thải rắn cịn thiếu, khơng đủ đáp ứng cho cơng tác vệ sinh môi trƣờng.
4.3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Sông Thao hoạt trên địa bàn thị trấn Sông Thao
4.3.2.1. Các giải pháp quản lý
a. Giải pháp phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn
Phân loại chất thải rắn tại nguồn khơng chỉ mang lại nhiều lợi ích kinh tế mà cịn bảo vệ mơi trƣờng và giảm lƣợng chất thải rắn cần xử lý. Quá trình thu gom và xử lý diễn ra nhanh hơn, không mất thời gian phân loại lại. Nếu biết tận dụng lƣợng CTR hữu cơ phân hủy sản xuất phân hữu cơ và chất thải rắn có thể tái chế thì xã hội sẽ thu đƣợc 1 khoản tiền rất lớn từ việc sử dụng phân hữu cơ và tái sử dụng CTR sinh hoạt tái chế. Do đó, phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn là biện pháp quan trọng và cần thiết phải thực hiện.
Phân loại CTR sinh hoạt theo phƣơng pháp này ta chia làm 3 loại:
- CTR vô cơ: vải sợi, đồ da, vỏ ốc...
- CTR hữu cơ: rau, củ, quả,...
Để thực hiện biện pháp phân loại chất thải rắn có nhiều loại khác nhau đang đƣợc áp dụng trong thực tiễn. Với mỗi phƣơng pháp phân loại đều có những ƣu và nhƣợc điểm riêng, tuy nhiên đối với khu vực thị trấn Sông Thao là khu vực có điều kiện kinh tế phát triển nhƣng ý thức bảo vệ môi trƣờng chƣa cao, khả năng phân loại chất thải rắn tại nguồn thành 2 loại hữu cơ và vô cơ là phù hợp với khu vực nghiên cứu hơn. Với phƣơng pháp này, cơ quan quản lý có thể xử lý đƣợc tối đa mọi loại chất thải bằng các phƣơng pháp khác nhau. Mặt khác, với việc tận dụng các loại chất thải rắn vơ cơ có thể tái chế, tái sử dụng cũng giúp ngƣời dân góp phần tiết kiệm đƣợc các tài nguyên.
Thị trấn Sông Thao trong thời gian tới nên tuyên truyền và khuyến khích ngƣời dân thực hiện phân loại CTR vô cơ và CTR hữu cơ, đầu tƣ thùng rác phân loại tại mỗi hộ dân hoặc các thùng rác phân loại tập trung.
Theo đó, CTR trƣớc khi đƣợc đem xử lý, cần đƣợc phân loại thành CTR hữu cơ và CTR vơ cơ ngay tại hộ gia đình. CTR hữu cơ là các loại CTR dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối nhƣ các loại thức ăn thừa, thức ăn hƣ hỏng, vỏ trái cây, các chất thải tách ra do làm bếp....
CTR vô cơ đƣợc chia làm 2 loại là CTR vô cơ tái chế và không tái chế (CTR khô). CTR vơ cơ tái chế là các loại CTR có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại nhƣ giấy, các tông, kim loại (khung sắt, sắt vụn,...), các loại nhựa... CTR vô cơ không tái chế là chất thải rắn vơ cơ khơng có khả năng sử dụng hoặc chế biến lại nhƣ giấy ăn đã sử dụng, thủy tinh (bóng đèn, cốc vỡ,...), quần áo cũ, xỉ than, xƣơng động vật, vỏ trứng,....
Với CTR vô cơ tái chế cần đƣợc thu gom, đựng riêng trong túi nilon hoặc túi vải để bán lại cho cơ sở tái chế. CTR vô cơ không tái chế, tái sử dụng sẽ đƣợc thu gom, đựng trong thùng, xô màu đỏ hoặc chứa trong các vật dụng có sẵn ở gia đình nhƣ thúng, sọt, bao tải, túi nilon. Riêng CTR hữu cơ phải thu gom hàng ngày. Mỗi gia đình nên trang bị 02 thùng rác hữu cơ và vơ cơ riêng, có màu sắc khác nhau để tránh bỏ nhầm.
Bảng 4.7: Đánh giá một số phƣơng pháp phân loại chất thải sinh hoạt đang áp dụng tại địa phƣơng
STT Cách phân loại
Áp dụng
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
1
CTR sinh hoạt thông thƣờng/nguy
hại
- Phân loại đƣợc CTR sinh hoạt tại nguồn.
- Giảm đƣợc các nguy cơ cháy nổ do các chất thải dễ nổ gây ra. - Có thể áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp cho từng loại CTR. - Do khả năng, trình độ của ngƣời dân chƣa cao nên khó phân biệt đƣợc loại nào là thông thƣờng, loại nào là nguy hại;
- Do tâm lý ngại phân loại, CTR thƣờng đƣợc ngƣời dân bỏ chung vào một túi hoặc một thùng đựng và đổ mỗi khi có ngƣời thu gom CTR tới.
- Khó khăn về trang thiết bị thu gom chung và khu xử