Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chơn lấp

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU,THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TT.SÔNG THAO,H.CẨM KHÊ TỈNH PHÚ THỌ GĐ 2019-2038 (Trang 62)

Đối tƣợng cần cách ly

Đặc điểm và quy mô các cơng trình

Khoảng cách tới bãi chơn

lấp quy mô nhỏ (m) Đánh giá quy hoạch của thị trấn Đô thị Các thành phố, thị xã ≥ 3000 Đạt

Sân bay, các khu công nghiệp, hải cảng Quy mô nhỏ đến lớn ≥ 1000 - Thị trấn, thị tứ, cụm dân cƣ ở đồng bằng và trung du ≥15 hộ Cuối hƣớng gió chính - - Các hƣớng khác Cụm dân cƣ miền núi ≥15 hộ, cùng khe núi (có dịng chảy xuống) ≥ 3000 - Cơng trình khai thác nƣớc ngầm CS <1.000m3/ngày đêm CS: 100-10.000m3/ngày đêm CS ≥10.000m3/ngày đêm ≥ 50 ≥ 100 ≥ 500 Đạt Khoảng cách từ đƣờng giao thông tới bãi chôn lấp

Quốc lộ, tỉnh lộ ≥ 100 Đạt

4.4.3. Các hạng mục cơng trình

Căn cứ vào số liệu dự đoán lƣợng rác sinh hoạt, quy mô bãi chôn lấp (giai đoạn 2019 – 2038) và TCXDVN 261:2001 thì các hạng mục đƣợc lựa chọn để thiết kế cho bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh đƣợc thể hiện trong bảng 4.12:

Bảng 4.12. Các hạng mục cơng trình trong bãi chơn lấp STT Hạng mục Tên các hạng mục cơng trình

1 Khu chôn lấp chất thải

Các ô chôn lấp

Hệ thống thu gom và thoát nƣớc mặt Hệ thống thu gom nƣớc rác Hệ thống giếng quan trắc nƣớc ngầm

Đƣờng nội bộ Hàng rào, cây xanh

Bãi chứa lớp vật liệu phủ bề mặt (đất)

2 Khu phụ trợ

Nhà nghỉ cho nhân viên Trạm cân

Trạm rửa xe

Nhà để xe, xƣởng sửa chữa máy Kho dụng cụ và chứa phế liệu

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

(Nguồn: Bộ Xây Dựng (2001), TCXDVN 261:2001)

4.4.4. Thiết kế ô chôn lấp

4.4.4.1. Các thông số thiết kế ô chôn lấp

Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế xây dựng TCXDVN 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn - tiêu chuẩn thiết kế TCVN 6696: 2009 Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Yêu cầu chung về bảo vệ môi trƣờng, đề tài đƣa ra giải pháp thiết kế cho ô chôn lấp nhƣ sau: Khu chơn lấp có 8 ơ chơn lấp.

+ Giai đoạn 1 (2018 - 2023) có 2 ơ chôn lấp. + Giai đoạn 2 (2024 - 2030) có 3 ơ chơn lấp. + Giai đoạn 3 (2031 - 2037) có 3 ơ chơn lấp.

- Tính tốn thể tích, diện tích ơ chơn lấp giai đoạn 1 (2019 - 2024): Thể tích đem chơn lấp đƣợc đầm nén theo công thức:

Khi chôn lấp, rác đƣợc đầm nén lại với tỷ trọng bằng 0,52-0,8 tấn/m3. Chọn hệ số đầm nén k = 0,8 tấn/m3

Nhƣ vậy, thể tích rác đem chôn lấp sau khi đầm nén là: Vrác = 9.936/ 0,8 = 12.420 m3 Thể tích rác đem chơn ở 1 ô chôn lấp:

Vrác 1 ô chôn lấp=Vrác/2= 6.210 (m3)

Tổng diện tích các lớp phủ bằng 20 - 25% lƣợng rác trong mỗi ô [261/2001]. Ta chọn là 20%.

Vtổng 1 ô chôn lấp = (Vrác 1 ơ chơn lấp × 20%) + Vrác 1 ơ chơn lấp Vtổng 1 ơ chơn lấp = (6.210 × 20%) + 6.210 = 7.452 m3

Chọn chiều cao ô rác: H = 8,5 m

Diện tích ơ chơn lấp đƣợc tính theo cơng thức: S1 ơ chơn lấp = Vtổng/N×H

S1 ơ chơn lấp = V1 ơ chơn lấp/H = 7.452/13 = 931,5 m2

Chọn chiều dài miệng ô chôn lấp là L = 40m, chiều dài đáy ô chôn lấp 32 m.

Chiều rộng miệng mỗi ô chôn lấp: B = S1 ô chôn lấp/L = 931,5/40 = 21,9 m

lấy thành 22 m, chiều rộng đáy ô chơn lấp là: 20m

Tính tốn tƣơng tự nhƣ giai đoạn 1, kết quả tính tốn đƣợc thể hiện trong bảng 4.13:

Bảng 4.13: Kết quả tính tốn các thơng số của ô chôn lấp cho thị trấn Sông Thao

TT Đặc điểm của ô chôn

lấp Đơn vị Giai đoạn 1 (2019- 2024) Giai đoạn 2 (2025- 2031) Giai đoạn 3 (2032- 2038) Tổng (khu chôn lấp)

1 Diện tích mỗi ơ chơn

lấp m 2 931,5 850 998 2 Thể tích mỗi ơ chơn lấp m 3 7.452 6.798 7.982

3 Chiều dày mỗi lớp rác m 2 2 2

4 Chiều dày mỗi lớp đất

phủ m 0,2 0,2 0,2

5 Số lớp rác lớp 4 4 4

6 Thời gian vận hành năm 2,5 2 2

7 Chiều sâu mỗi ô chôn

lấp m 8,5 8,5 8,5

8 Chiều dài miệng hố m 40 40 40

9 Chiều rộng miệng hố m 22 20 24

10 Chiều dài đáy hố m 32 32 32

11 Chiều rộng đáy hố m 20 18 22 12 Tổng thể tích các ơ chôn lấp m 3 14.904 20.394 23.946 59.244 13 Tổng diện tích các ơ chơn lấp m 2 1.863 2.550 2.994 7.407

4.4.4.2. Thiết kế lớp phủ trên cùng ô chôn lấp

Hệ thống lớp phủ trên cùng có nhiệm vụ ngăn chặn và hạn chế lƣợng nƣớc mƣa xâm nhập vào bãi rác, tăng cƣờng sự thoát nƣớc trên bề mặt đồng thời giảm sự xói mịn. Lớp che phủ này đƣợc đầm nén kỹ và độ dốc thoát nƣớc 3%. Căn cứ vào TCXDVN 261: 2001, Đề tài đƣa ra giải pháp thiết kế lớp vật liệu trong lớp phủ bề mặt tính từ trên mặt đất xuống đƣợc thể hiện trong bảng 4.14:

Bảng 4.14: Các lớp vật liệu trong lớp phủ bề mặt ô chôn lấp

STT Thứ tự các lớp Thông số

1 Lớp đất trồng (thổ nhƣỡng) 0,8 m

2 Lớp cát thô 0,2 m

3 Lớp vải kỹ thuật (HDPE) 2 mm

4 Lớp đất sét có hàm lƣợng sét >30% 0,6 m

5 Lớp rác 2,0 m

4.4.4.3. Thiết kế lớp lót đáy và đáy ơ chơn lấp

Trong quá trình xử lý và vận hành bãi chôn lấp, nƣớc rỉ rác luôn là vấn đề đáng lo ngại nếu không đƣợc xử lý đúng cách. Chúng rất dễ thấm xuống nƣớc ngầm nếu nhƣ khơng có lớp chống thấm tốt, đặc biệt là các chất hữu cơ dễ phân huỷ chiếm lƣợng lớn trong thành phần CTR đem chôn lấp. Căn cứ vào TCXDVN 261:2001, giải pháp đƣa ra cho lớp vật liệu lót đáy đề tài đƣa ra giải láp thiết kế lớp vật liệu lót đáy ơ chơn lấp đƣợc thiết kế theo thứ tự từ trên xuống dƣới và đƣợc thể hiện trong bảng 4.15:

Bảng 4.15: Các lớp vật liệu lót đáy ơ chơn lấp

STT Thứ tự các lớp Thông số

1 Lớp đất nền

2 Lớp đất sét 0,6 m

3 Lớp vải kỹ thuật (HDPE) 2 mm

4 Lớp đá dăm 0,3 m

5 Lớp vải kỹ thuật (HDPE) 2 mm

6 Lớp cát thô 0,3 m

7 Lớp rác 2 m

Ở đáy ô chôn lấp thiết kế có độ dốc là 1% và ở khu vực gần ống thu gom nƣớc rác có độ dốc là 3%, độ nghiêng 2 đầu ô chôn lấp đƣợc xác định là 4 x 1%= 0,4 (m).

Vách hố cũng đƣợc thiết kế chống thấm với các lớp giống nhƣ đáy hố nhƣng có độ dày thấp hơn.

4.4.5. Thiết kết khu chôn lấp và bãi chôn lấp

Theo kết quả bảng 4.13, tổng diện tích ơ chơn lấp của 3 giai đoạn là: Skhu chôn lấp= 7.407 m2 ~ 0,74 (ha)

Tổng diện tích bãi chơn lấp rác thải hợp vệ sinh tính theo cơng thức: SBCL= SCL + SPT + SXLTN + SGT

Trong đó:

SBCL: diện tích tổng cần thiết kế cho bãi chơn lấp (ha) SCL: diện tích khu chơn lấp rác thải (ha)

SPT: diện tích khu phụ trợ (nhỏ hơn hoặc bằng 20% Stổng)

SXLTN: diện tích khu xử lý nƣớc thải (nhỏ hơn hoặc bằng 20% Stổng) SGT: diện tích giao thông (thƣờng bằng từ 10-15% Stổng)

Ta lựa chọn: SPT=15% Stổng; SXLTN= 10% Stổng; SGT= 15% Stổng

Vậy diện tích khu chơn lấp rác thải bằng 40% tổng diện tích bãi chơn lấp. Tổng diện tích bãi chơn lấp (giai đoạn 2019-2038) là 1,23 ha. Để đảm bảo

diện tích chơn lấp đối với các sự kiện đặc biệt nhƣ nghỉ Lễ, Tết phát sinh khi thiết kế sẽ lựa chọn tổng diện tích bãi chơn lấp là 1,4 ha.

Các thông số kỹ thuật thiết kế cho bãi chôn lấp đƣợc thể hiện ở bảng 4.16:

Bảng 4.16: Các thông số kỹ thuật thiết kế cho bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho thị trấn Sông Thao

TT Thông số Giá trị

1 Tổng diện tích bãi chơn lấp 1,4 ha

2 Diện tích khu chơn lấp 0,74 ha

3 Diện tích khu phụ trợ 2.100 m2

4 Diện tích khu xử lý nƣớc thải 1.400 m2

5 Diện tích đƣờng giao thơng 2.100 m2

6 Tổng thể tích cần chơn lấp 49.370 m3 7 Thể tích một ơ chơn lấp Giai đoạn 1 7.452 m3 Giai đoạn 2 6.798 m3 Giai đoạn 3 7.982 m3 8 Số ô chôn lấp Giai đoạn 1 2 ô Giai đoạn 2 3 ô Giai đoạn 3 3 ô 9 Số lớp rác 4 lớp

• Tính diện tích lớp vải kỹ thuật

Lớp đáy và lớp phủ bề mặt mỗi ô chôn lấp theo thiết kế đều dụng vải kỹ thuật để chống thấm, lớp phủ bề mặt có 1 lớp và lớp lót đáy có 2 lớp vải kỹ thuật, mỗi lớp dày 2mm. Diện tích vải địa kỹ thuật đƣợc sử dụng trong từng giai đoạn:

Svải ở giai đoạn 1 = (40 x 22+32 x 20 x 2) x 2 = 4.320 m2 Svải ở giai đoạn 2 = (40 x 20+32 x 18 x 2) x 3 = 5.856 m2

Svải ở giai đoạn 3 = (40 x 24+32 x 22 x 2) x 3 = 7.104 m2

Tổng diện tích lớp vải địa chất cần dùng cho cả 8 ô chôn lấp là:

S = Svải ở giai đoạn 1 + Svải ở giai đoạn 2 + Svải ở giai đoạn 3 = 4.320 + 5.856 + 7.104 = 17.280 (m2)

4.4.6. Thiết kế hệ thống thu gom nƣớc rác và khu thải từ rác của các ô chôn lấp và bãi chôn lấp chôn lấp và bãi chôn lấp

4.4.6.1. Thiết kế hệ thống tu gom nƣớc rác a. Tính tốn lƣu lƣợng nƣớc rác

Lƣu lƣợng nƣớc đƣợc xác định theo cơng thức:

Q = M × (W1 + W2) + [P (1 – R) – E] × A Trong đó:

• Q: Lƣu lƣợng nƣớc rị rỉ trong các bãi rác (m3/ngày) • W2:Khối lƣợng rác trung bình ngày (tấn/ngày)

• W1: Độ ẩm của rác sau khi nén (%)

• P: Lƣợng mƣa ngày trong tháng lớn nhất (mm/ngày) • R: Hệ số thốt nƣớc bề mặt

• E: Lƣợng nƣớc bốc hơi lấy 6 mm/ngày (thƣờng 5-6 mm/ngày) • A: Diện tích dùng để chơn lấp rác (m3

)

Theo tính tốn, lƣợng chất thải rắn đƣợc thu gom và đem đi chôn lấp của thị trấn Sông Thao trong 20 năm (2019-2038) là: 39.496 tấn. Nên khối lƣợng rác trung bình đem chơn lấp là 5,41tấn/ngày. Vì rác thải đem chôn lấp chủ yếu là các chất hữu cơ, khả năng cháy kém, ta lựa chọn độ ẩm W2 = 60%, W1 =38%, lƣợng bốc hơi lấy 5mm/ngày, lƣợng mƣa lớn nhất của tháng lớn nhất: lƣợng mƣa trung bình ngày P = 84 mm/ngày. Hệ số thốt nƣớc bề mặt R = 0,15.

Diện tích chơn lấp rác mỗi ngày với lớp đất phủ dày 0,2 m thì: A = 5,41/(0.8 x 0.2) = 33,8 (m2)

Q = 5,41 x (0,6 – 0,38) + [84/1000 x (1-0,15) -5/1000] x 33,8 = 3,43 (m3/ngày)

Lƣu lƣợng nƣớc rác lớt nhất sinh ra trong một ngày là 3,43 m3

/ngày, trong 1 năm lƣu lƣợng nƣớc rác sinh ra lớn nhất là 1251,95 ~ 1252 m3

/ngày. Với lƣợng nƣớc rác nhƣ thế sẽ làm ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc tại khu vực chôn lấp do vậy cần xây dựng hê thống thu gom nƣớc thải.

Giải pháp thiết kế: thiết kế 3 hố thu nƣớc rác sinh ra trong một ngày của tồn bộ bãi chơn lấp. Mỗi hố có kích thƣớc 700mm x 700mm x 700mm.

b. Hệ thống thu gom, thoát nƣớc mặt

Hệ thống thu gom nƣớc mặt đƣợc xây dựng để thu nƣớc từ các khu vực khác chảy tràn qua bãi chôn lấp. Để hạn chế nƣớc mƣa chảy qua khu vực chôn rác, quanh hố chôn rác đƣợc xây dựng đê bao (đập chắn rác). Chiều cao đập 1m, mặt đất rộng 2m.

Rãnh thoát nƣớc bề mặt là rãnh hở, đƣợc bố trí xung quanh ơ chơn lấp dẫn vào các kênh thoát nƣớc mƣa của bãi chôn lấp và đƣa ra sông. Mƣơng thoát nƣớc mƣa ở từng ô chôn lấp là mƣơng hở hình thang đƣợc xây dựng bằng bê tơng đúc dày 70mm với kích thƣớc: đáy mƣơng rộng 40 cm, sâu 60 cm.

c. Hệ thống thoát nƣớc rác tại đáy bãi

Hệ thống thoát nƣớc rác nằm tại đáy bãi, dƣới lớp rác và trên lớp chống thấm. Có chức năng dẫn nhanh nƣớc rác ra khỏi bãi, đảm bảo hạn chế nƣớc trong bãi.

 Theo TCXDVN 261/2001:

Trên mỗi tuyến ống, cứ 180-200m có 1 hố ga để phòng tránh sự tác nghẽo ống nhƣng khi thiết kế không nhất thiết phải tuân theo đúng tiêu chuẩn mà có thể thiết kế để hiệu quả thu gom là cao nhất.

Do đó, tại mỗi một ơ chơn lấp ta sẽ đặt một hố ga tại trung tâm của ô chôn lấp với kích thƣớc hố là 700 mm x 700 mm x 700 mm.

4.4.6.2. Thiết kế hệ thống giếng quan trắc nƣớc ngầm và các cơng trình phụ trợ khác

Hệ thống giếng quan trắc nƣớc ngầm đƣợc thiết kế nhằm quan trắc định kỳ và giám sát chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực trong giai đoạn vận hành và sau khi đã đóng bãi. Căn cứ vào TCXDVN 261:2001, đƣa ra giải pháp thiết kế nhƣ sau: căn cứ vào mực nƣớc ngầm tại nơi xây dựng bãi chôn lấp 15 – 18 m, lựa chọn thiết kế giếng quan trắc sâu 20m đảm bảo tiêu chuẩn sâu hơn mặt dƣới tầng thu nƣớc chính ít nhất 1m. Giếng quan trắc sử dụng ống nhựa có đƣờng kính 200mm. Thân giếng qua tầng thu nƣớc chính (8m – 10m) có đục lỗ, xung quanh chèn bằng cát vàng. Phần miệng ống nhô cao hơn mặt đất 0,5m, giếng có nắp đậy.

Cạnh giếng có đặt biển thơng báo “Giếng quan trắc nƣớc ngầm”.

 Các cơng trình phụ trợ

- Nhà điều hành kích thƣớc 5m x 10m, nhà nghỉ cho nhân viên kích thƣớc là: 5m x 10m.

- Trạm cân: đƣợc đặt ở đầu lối vào bãi chôn lấp để cân tải trọng xe trở rác, xây dựng với kích thƣớc: 3m x 5m.

- Khu xử lý nƣớc thải kích thƣớc 15m x 20m.

- Trạm rửa xe: kích thƣớc thiết kế là 5m x 6m.

- Nhà để xe, xƣởng sửa chữa, bảo dƣỡng, khu dụng cụ: xây dựng với kích thƣớc 8m x 10m.

- Hệ thống cấp nƣớc: thiết kế khu vệ sinh và bể chứa nƣớc có diện tích 5m2 (2m x 2,5m). Nƣớc cấp sử dụng hệ thống nƣớc cấp sinh hoạt đƣợc cung cấp bởi nhà máy cấp nƣớc sinh hoạt đặt tại địa phƣơng.

- Hàng rào và cây xanh: hàng rào thiết kế cao 2,5m đƣợc xây dựng bằng gạch và có gắn dây thép gai, có cổng ra vào. Hàng rào cây xanh có rộng 5m bao quanh bãi chơn lấp để chắn gió, bụi và cách ly, tránh ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh.

PHẦN V

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua hơn 5 tháng thực tập trên địa bàn thị trấn Sông Thao, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

 Khu vực chợ và khu dân cƣ là những nơi phát sinh lƣợng chất thải rắn sinh hoạt lớn tại địa phƣơng.

 Công tác quản lý đƣợc UBND huyện quan tâm tuy nhiên vẫn còn gặp phải một số bất cập trong công tác thu gom và xử lý chất thải rắn do nguồn lực về phƣơng tiện, thiết bị và con ngƣời còn hạn chế.

 Lƣợng chất thải rắn phát sinh trung bình mỗi ngày trong giai đoạn từ 2019 đến 2038 là 5,41 tấn/ngày và theo tính tốn, tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này là 39.496 m3

.

 Quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn dự kiến cho giai đoạn 2019-2038 là 1,3 ha. Diện tích này có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu xử lý chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh trong vòng 20 năm (từ 2019 đến 2038).

5.2. Tồn tại

Do thời gian thực tập tại địa phƣơng khơng nhiều, nên đề tài cịn một số hạn chế nhƣ sau:

 Quy mô đề tài nghiên cứu cịn hẹp.

 Đề tài đi sâu vào tính tốn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn mà chƣa đánh giá đƣợc tác động của cơng trình đối với mơi trƣờng trƣớc, trong và sau khi hoàn thành.

 Chƣa đánh giá đƣợc chi tiết những ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trƣờng sống của ngƣời dân.

5.3. Kiến nghị

Từ những tồn tại trên, để đề tài hoàn thiện hơn, xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:

 Thời gian nghiên cứu cần lâu hơn

 Cần phân tích kỹ hơn các thơng số về mơi trƣờng đất để đƣa ra phƣơng án thiết kế bãi chơn lấp chất thải rắn chính xác hơn.

 Các thơng số về đất, nƣớc, khơng khí cần đƣợc phân tích kỹ càng hơn để đánh gía đƣợc tác động của chất thải rắn đối với môi trƣờng và làm cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả của bãi chơn lấp.

 Các cơng trình phụ trợ cần đƣợc tính tốn thiết kế, thiết kế cụ thể hơn

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU,THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TT.SÔNG THAO,H.CẨM KHÊ TỈNH PHÚ THỌ GĐ 2019-2038 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)