Giới thiệu ngơn ngữ lập trình S7-200

Một phần của tài liệu Chương 2 thiết kế trang bị điện và từ động hóa (Trang 48 - 50)

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ TRANG BỊ ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

4.1. Giới thiệu ngơn ngữ lập trình S7-200

4.1.1. Các phương pháp lập trình

S7-200 biểu diễn một mạch logic cứng bằng một dãy các lập trình. Chương trình bao gồm một dãy các tập lệnh. S7-200 thực hiện chương trình bắt đầu từ lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc ở lập trình đầu tiên và kết thúc ở lập trình cuối cùng trong một vịng qt (scan).

Một vịng qt (scan cycle) được bắt đầu bằng việc đọc một trạng thái đầu vào, và sau đó thực hiện chương trình. Vịng qt kết thúc bằng việc thay đổi trạng thái đầu ra. Trước khi thực hiện vòng quét tiếp theo S7-200 thực thi các nhiệm vụ truyền thơng. Chu trình thực hiện chương trình là chu trình lặp.

Cách lập trình cho S7-200 nói riêng và cho các PLC nói chung dựa trên 2 phương pháp cơ bản; phương pháp hình thang (Ladder, viết tắt là LAD) và phương pháp liệt kê lệnh (Statement list, viết tắt là STL).

Nếu có một chương trình viết dưới dạng LAD, thiết bị lập trình sẽ tự động tạo ra một chương trình STL tương ứng. Ngược lại, khơng phải mọi chương trình theo dạng STL đều có thể chuyển sang được dạng LAD.

Phương pháp hình thang: LAD là ngơn ngữ lập trình bằng đồ họa, những thành phần cơ bản dùng trong LAD tương ứng với các thành phần của bảng điều khiển rơ le. Trong chương trình LAD, các thành phần cơ bản dùng để biểu diễn lệnh logic như sau:

Tiếp điểm: Là biểu tượng (Symbol) mô tả các tiếp điểm của Rơ-le. Tiếp điểm thường mở:

Tiếp điểm thường đóng:

Cuộn dây (Coil): Là biểu tượng ( ) miêu tả Rơ-le được mắc theo chiều dòng điện cấp cho Rơ-le.

Hộp (Box): là biểu tượng mơ tả các hàm khác nhau, nó làm việc khi có dịng điện chạy đến hộp. Những hàm dạng thường được biểu diễn bằng hộp là các bộ thời gian

(Timer), bộ đếm (Counter) và các hàm toán học. Cuộn dây và các hộp phải mắc đúng chiều dòng điện.

Mạng LAD: là đường nối các phần tử thành một mạch điện hoàn thiện, đi từ đường ngồn bên trái sang đường nguồn bên phải. Đường nguồn bên trái là dây pha, đường nguồn bên phải là dây trung hòa và cũng là đường trở về của dây cung cấp (thường khơng được thể hiện khi dùng chương trình STEP MICRO/DOS hoặc STEP – MICRO/WIN). Dịng điện chạy từ trái qua tiếp điểm đóng vào cuộn dây hoặc các hộp trở về bên phải nguồn.

Phương pháp liệt kê (STL): là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng các câu lệnh. Mỗi câu lệnh trong chương trình kể cả những lệnh hình thức biểu diễn một chức năng của PLC.

Để tạo ra một chương trình STL, người lập trình cần phải hiểu rõ phương thức sử dụng 9 bit trong ngăn xếp (stack) logic của S7-200. Ngăn xếp là một khố 9 bit chồng lên nhau từ S0- S8, nhưng tất cả các thuật toán liên quan đến ngăn xếp đều làm việc với bit đầu tiên và bit thứ hai (S0 và S1) của ngăn xếp, giá trị logic mới có thể được gởi hoặc nối thêm vào ngăn xếp. Hai bit S0 và S1 phối hợp với nhau thì ngăn xếp được kéo thêm 1 bit.

Ngăn xếp của S7 -200 (logic stack):

Stack0 bit đầu tiên của ngăn xếp S0 Stack1 bit đầu tiên của ngăn xếp S1 Stack2 bit đầu tiên của ngăn xếp S2 Stack3 bit đầu tiên của ngăn xếp S3 Stack4 bit đầu tiên của ngăn xếp S4 Stack5 bit đầu tiên của ngăn xếp S5 Stack6 bit đầu tiên của ngăn xếp S6 Stack7 bit đầu tiên của ngăn xếp S7 Stack8 bit đầu tiên của ngăn xếp S8

4.1.2. Kỹ thuật ghi dịch

- Định nghĩa về bộ ghi dịch trong PLC:

Bộ ghi dịch trong PLC có chức năng ghi số liệu từ đầu Data và dịch số liệu từ ô nhớ này đến ô nhớ kế cận (hoặc từ kênh này sang kênh khác) mỗi khi có một xung từ đầu vào Clock. Khi đầu ra và reset ON lên sẽ xóa về 0 tất cả các ơ nhớ.

Khi đầu vào Data =1 và có xung Clock thì số liệu này sẽ được đẩy vào ô nhớ đâu tiên của thanh ghi là V100.0. Tiếp tục phát xung clock thì số liệu ở ơ nhớ V100.0 lại được đẩy sang ô nhớ kế cận bên trái theo chiều mũi tên và số liệu từ đầu data lại được đẩy vào ô nhớ V100.0.

Mỗi ô nhớ sẽ được điều khiển theo một tiếp điểm tương ứng với giá trị của ô nhớ = 1 tiếp điểm ON, và ngược lại giá trị ô nhớ = 0 tiếp điểm OFF.

- Kỹ thuật ghi dịch: Từ một bài tốn bất kỳ ta có thể phân thành các bài toán đơn vị, mỗi bài tốn đơn vị gồm các cơng việc nối tiếp nhau. Việc chuyển từ cơng việc này sang cơng việc khác là có điều kiện. Việc lập trình một cách tuần tự như vậy gọi là kỹ thuật ghi dịch, ta áp dụng kỹ thuật này để viết chương trình điều khiển cho mơ hình kho hàng.

Một phần của tài liệu Chương 2 thiết kế trang bị điện và từ động hóa (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)