2.1. Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Thu thập số liệu về các nguồn nước an toàn phục vụ cấp nước nông thôn tỉnh Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long
Tổng quan tình hình nghiên cứu các giải pháp cấp nƣớc sinh hoạt quy mơ nhỏ trong nƣớc và nƣớc ngồi.
Số liệu về hiện trạng và phát triển kinh tế xã hội tại tỉnh Vĩnh Long Tình hình phân bố dân cƣ tại tỉnh Vĩnh Long
Tình hình ngập lũ tỉnh Vĩnh Long
Hiện trạng chất lƣợng các nguồn nƣớc tỉnh Vĩnh Long từ năm 2010-2015.
2.1.2. Khảo sát, điều tra, đánh giá hiện trạng cấp nước sinh hoạt khu vực nông thôn tại Vĩnh Long
Hiện trạng khai thác và sử dụng các nguồn nƣớc cấp nƣớc sinh hoạt nơng thơn. Hiện trạng các mơ hình và giải pháp cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Vĩnh Long. Hiện trạng sử dụng các công nghệ xử lý nƣớc qui mô nhỏ.
2.1.3. Đề xuất các giải pháp cấp nước sinh hoạt an tồn quy mơ nhỏ cho khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long. nông thôn tỉnh Vĩnh Long.
Giải pháp về lựa chọn nguồn nƣớc phù hợp nhằm cấp nƣớc qui mô nhỏ khu vực nông thôn
Giải pháp về lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc qui mô nhỏ phù hợp Giải pháp về quản lý các các mơ hình cấp nƣớc quy mơ nhỏ Các giải pháp về bảo vệ nguồn nƣớc sử dụng
2.1.4. Nghiên cứu điển hình về các giải pháp cấp nước an tồn qui mô nhỏ cho 01 cụm dân cư trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.
Điều tra về các nguồn nƣớc an toàn phục vụ cấp nƣớc an toàn cho 01 cụm dân cƣ khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long.
24 Kết quả lựa chọn nguồn nƣớc phù hợp
Kết quả triển khai cơng nghệ cấp nƣớc an tồn quy mơ nhỏ phù hợp dựa trên chất keo tụ tích điện.
Đề xuất các giải pháp quản lý các các mô hình cấp nƣớc quy mơ nhỏ Đánh giá hiệu quả của mơ hình và đề xuất giải pháp nhân rộng.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nội dung trên và đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
2.2.1. Phương pháp kế thừa
Kế thừa các kết quả nghiên cứu về các mơ hình quản lý và xử lý nƣớc cấp sinh hoạt tại khu vực tỉnh Vĩnh Long và đồng bằng sông Cửu Long.
Kế thừa kết quả nghiên cứu của dự án “ Xử lý và cung cấp nƣớc uống qui mô nhỏ tại việt nam” do Trung tâm Công nghệ môi trƣờng, 2013.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, dữ liệu
Thu thập tài liệu từ các nguồn nhƣ sau: Các cơ quan chức năng, các trang web chính thức, các tài liệu nghiên cứu khoa học, tài liệu chuyên môn đã đƣợc phát hành có thơng tinliên quan đến đề tài;
Các số liệu, dữ liệu cần phải thu thập nhƣ sau:
Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, hiện trạng và quy hoạch phát triển KTXH của tỉnh Vĩnh Long;
Các số liệu đo đạc, quan trắc thủy văn và chất lƣợng nƣớc mặt đã thực hiện trên hệ thống sông rạch tại Vĩnh Long; Các số liệu quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất, chất lƣợng nƣớc mƣa tại Vĩnh Long;
Các kết quả và kinh nghiệm nghiên cứu của các chƣơng trình, đề tài khoa học, các dự án quốc tế… có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài;
Các văn bản của Trung ƣơng và địa phƣơng về quy hoạch,chính sách, kế hoạch, và định hƣớng cấp nƣớc để làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá.
25
2.2.3. Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát thực tế kết hợp với các kết quả quan trắc đã thu thập tại Sở tài nguyên môi trƣờng, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Longđể đánh giá hiện trạng chất lƣợng nguồn nƣớc mặt từ sông, ao, hồ, kênh rạch, nguồn nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa khu vực nông thôn của tỉnh Vĩnh Long.
Dựa trên các thông tin, dữ liệu thu thập tại Trung tâm nƣớc sạch vệ sinh môi trƣờng nông thôn tỉnh Vĩnh Long và tiến hành khảo sát hoạt động các cơng trình cấp nƣớc đã đƣợc xây dựng tại khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long để đánh giá chung hiện trạng khai thác và sử dụng các nguồn nƣớc, hiện trạng mơ hình quản lý và hiện trạng áp dụng các công nghệ xử lý nƣớc cấp qui mô nhỏ.
2.2.4. Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường
Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt và chất lƣợng nƣớc cấp ăn uống, sinh hoạt sẽ đƣợc so sánh với quy chuẩn Việt Nam hiện hữu đƣợc ban hành và áp dụng thực hiện từ năm 2008, cụ thể là QCVN 08-MT:2015/BTNMT, QCVN 01: 2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT.
Thời gian đánh giá diễn biến dựa trên các số liệu thu thập đƣợc sẽ kéo dài từ năm 2010 đến giữa năm 2015.
2.2.5. Phương pháp thống kê
Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên thống kê các dữ liệu sẵn có từ các nguồn tài liệu thu thập đƣợc. Dựa trên các nguồn này, trong quá trình thực hiện luận văn, học viên xem xét các dữ liệu sẵn có và đánh giá tính mới của số liệu, từ đó thực hiện các khảo sát tiếp theo để thu thập các dữ liệu cập nhật.
Tiến hành nhập số liệu và mã hóa số liệu vào phần mêm Excel để xử lý số liệu, sau đó tiến hành vẽ biểu đồ, bảng biểu.
26