Các Chú Ý Khi Che Chắn

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO SƠN Ô TÔ (Trang 34 - 35)

1. Làm sạch bề mặt

- Rửa xe trước khi đưa vào khu vực sửa chữa.

- Vùng dán băng keo nên lau sạch bề mặt bằng hóa chất.

2. Che chắn các chi tiết khơng tháo rời

- Để một khe hở bằng chiều dày lớp sơn cần phun giữa bang keo và bề mặt phun.

- Nếu che khe hở này sơn sẽ tạo ra lớp bắc cầu cho bề mặt mới sơn và băng dính

che, nó khó bóc băng dính sau này.

- Nếu khe hở q lớn thì băng dính che khơng thể che hết các chi tiết.

3. Che chắn các chi tiết dạng tròn

- Những chi tiết dạng trịn có khuynh hướng kéo quanh góc và lộ ra vùng cần che,

vì vậy phải dán băng dính nhỏ lỏng gần gấp.

4. Chú ý khi che chắn chập đôi.

- Dán đè 2 lớp băng dính và giấy che vào nhưng vùng mà sơn có xu hướng tích tụ.

5. Chú ý khi bóc che chắn

- Khơng để băng dính quá 24 giờ sau khi dán

- Nên bóc che chắn khi cịn ấm (300 C – 400 C)

- Vật liệu che nên được bóc sau khi đánh bóng

- Băng keo dọc theo đường ranh giới nên bóc ngay sau khi sơn

Chƣơng 5. PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG SÚNG PHUN SƠN I. Nguyên Lý Hoạt Động Của Súng Phun Sơn I. Nguyên Lý Hoạt Động Của Súng Phun Sơn

Súng phun sơn dùng khí nén để phun sơn dưới dạng sương mù lên bề mặt. Nguyên lý: Nguyên lý phun sơn giống như một súng phun. Khi khí nén thốt ra các lỗ khí trên nắp khí (Air Cap), áp suất âm (độ chân không) được tạo ra ở đầu họng súng (fluid tip), nó hút sơn từ cốc sơn.

Sau đó sơn bị hút này phun ra dưới dạng sương mù, ví có khí nén tại các lỗ trên nắp khí.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO SƠN Ô TÔ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)