- Tiếp tục thực hiện hiệu quả các
trên quê hương Anh Sơn
SỸ THUẦN
Cứ mỗi khi Tết đến xuân về, chè
xanh hay chè trà là những sản phẩm không thể thiếu trong thực đơn mua sắm Tết của nhiều người. Từng bó chè xanh, túi chè trà theo chân người tiêu dùng đi khắp nơi, trở thành thức quà rất đỗi gần gũi, thân thiết của mỗi gia đình.
81
Tháng 01/2022Anh Sơn
Cao, Lĩnh sau khi về quê vui tết với gia đình cũng khơng qn mang theo bó chè gay hoặc vài ba lượng chè búp “cây nhà lá vườn” làm quà biếu bạn, người thân quen. Ở Thành phố Vinh, có một số quán nước chè xanh mang thương hiệu “chè gay”. Chè xanh trở thành thức uống hàng ngày của mỗi gia đình, cơ quan, đơn vị. Chè gay lá găm nhỏ, chỉ cần một nắm chặt trong tay đem rửa sạch, khi vò xong bỏ vào ấm, đổ nước sôi chừng nửa tiếng đồng hồ sau đã có mùi thơm. Lúc ấy, nhớ cất nắp ấm để giữ màu vàng xanh tươi đẹp của nước. Nước rót ra cốc có màu vàng nhạt, vừa có mùi thơm, uống vào lại muốn uống thêm bởi vị nước chè gay càng uống càng thấy ngon.
Để có được hương vị đậm đà quyến rũ đó, cây chè và người trồng chè Anh Sơn đã qua bao mưa nắng dãi dầu. Các cụ trước đây đi tìm đất trồng chè hạt, phải vào mãi xứ Khe Bùi, Trục Mới, Khe Răm, Thuần Mượn giáp đất Thanh Chương. Phải “đi trăng về trầm” mới có sản phẩm chè, hàng ngày đi bộ từ 15 - 20 km, tiền bán chè cũng chưa đủ đong gạo ni gia đình. Từ khi Đảng bộ huyện có nghị quyết lãnh đạo để Cao Sơn, Lĩnh Sơn giữ vững thương hiệu chè gay, từng bước chè gay đã trở thành hàng hóa, trao đổi khắp các thị trường. Ông Mai Văn Hồ - Bí thư Đảng ủy xã Cao Sơn cho biết: Tồn xã có trên 800 ha chè, diện tích chè phát triển, người trồng chè không phải vất vả vì lo khâu tiêu thụ. Hiện nay có nhiều hộ gia
đình có xe ơ tơ riêng, vào tận nương rẫy để thu mua chè, nhất là những ngày giáp Tết.
Ngoài chè xanh, chè trà cũng là một sản phẩm quen thuộc của Anh Sơn. Tại xã Hùng Sơn, đến nay tồn xã đã có trên 500 ha chè với hai nhà máy chế biến trên địa bàn. Trước đây, hàng trăm thanh niên ở Hùng Sơn vào Nam, ra Bắc tìm việc làm, nay họ trở về trồng chè, phát triển kinh tế gia đình ngay chính trên vùng đất quê hương. Trà bến Ngự, đò Rồng là đặc sản chè trà của Xí nghiệp chè Hùng Sơn, hương vị khơng thua kém gì trà Thái Nguyên. Ở Hùng Sơn, mơ hình kinh tế trang trại bây giờ chủ yếu: Trên đỉnh đồi trồng cây tràm, lưng chừng trồng chè, vùng thấp trũng đào ao thả cá, chăn nuôi gia súc gia cầm. Gặp Bí thư Đảng ủy xã Hùng Sơn - đồng chí Võ Văn Hiền trao đổi: Từ cây chè, đời sống Nhân dân đang từng ngày thay da đổi thịt, nhà kiên cố, nhà cao tầng liên tục mọc lên. Người dân mua sắm các phương tiện sinh hoạt trong gia đình, cuộc sống của người dân nơi đây ngày càng đổi mới. Hùng Sơn đảm bảo 500 tấn chè khơ/năm, trong đó dịng chè truyền thống đảm bảo vệ sinh thực phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao, sản phẩm được tiêu thụ trên cả nước, vào các siêu thị, các cửa hàng thực phẩm sạch. Hiện nay, Hợp tác xã trà Minh Sáng đã có thương hiệu trên thị trường, đây là một hướng đi nâng cao giá trị sản phẩm trà xanh.
82 Bản Tin Anh Sơn
Tháng 01/2022
Trong những năm gần đây, đời sống của bà con dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện đã được đổi thay, nhận thức của bà con được nâng lên rõ rệt. Kết quả này có sự đóng góp khơng nhỏ của đội ngũ các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong đồng bào dân tộc
thiểu số. Bằng uy tín, sự nhiệt tình, năng nổ của mình, họ đã góp phần vào sự ổn định, phát triển của các bản làng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Họ được bà con ví như là “điểm tựa” vững chắc của bản làng.
Đối với bà con nhân dân bản Nhân Tài, xã Cẩm Sơn, đặc biệt
Ơng Lơ Văn Kiểm, người có uy tín, Bí thư Chi bộ, Trưởng ban cơng tác Mặt trận bản Nhân Tài, xã Cẩm Sơn thường xuyên tuyên truyền, vận động bà con thay đổi nếp nghĩ,
cách làm ăn Những “điểm tựa” vững chắc của bản làng MINH QUÂN NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT 83 Tháng 01/2022Anh Sơn Bản Tin Mừng Đảng - Mừng Xuân
là đối với gia đình chị Can Thị Nhung, để có được như ngày hôm nay phải kể đến công lao rất lớn của ông Lơ Văn Kiểm, người có uy tín, Bí thư Chi bộ, Trưởng ban cơng tác mặt trận của bản. Chị Nhung chia sẻ: Trước đây, gia đình chị là một trong những hộ nghèo của xã, không biết tận dụng đất để canh tác, không biết cách chăn nuôi gia súc, gia cầm. Thấy hoàn cảnh gia đình chị khó khăn, ông Kiểm đã cùng với ban cán sự bản và chi hội phụ nữ đến tận nhà tuyên truyền, vận động và hướng dẫn cụ thể để chị thay đổi tư duy, cách làm ăn. Hiện nay gia đình chị đã thốt được nghèo, trở thành hộ khá giả của bản nhờ biết chăn nuôi lợn, gà, đào ao thả cá, trồng chè nguyên liệu, mỗi năm sau khi trừ chi phí cũng cho gia đình thu về hơn 100 triệu đồng.
Bản Nhân Tài, xã Cẩm Sơn hiện có 212 hộ, 810 nhân khẩu, trong đó gần 70% là đồng bào dân tộc Thái. Là người uy tín của bản, ơng Lơ Văn Kiểm luôn xác định việc gì có lợi cho dân thì làm, bản thân và gia đình phải gương mẫu thực hiện trước thì bà con trong bản mới làm theo. Ngồi ra, ơng cũng thường xuyên tới từng hộ gia
đình trong bản để tuyên truyền, vận động Nhân dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm ăn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi, đưa giống cây con mới vào sản xuất, tích cực ủng hộ phong trào xây dựng nơng thơn mới. Ơng Kiểm cho biết: Trong những năm qua, bản Nhân Tài xã Cẩm Sơn đã có sự đổi thay về mọi mặt. Từ một bản nghèo nhưng đến nay thu nhập bình quân đạt 38 triệu đồng/ người/năm; tỷ lệ gia đình văn hóa đạt gần 85%, an ninh trật tự được giữ vững. Với những đóng góp của mình, trong đợt bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp vừa qua, ông Lô Văn Kiểm vinh dự được bầu làm đại biểu HĐND huyện khóa XIX, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Chúng tôi đến thăm ngôi nhà nhỏ của ơng Bạch Đình Dung nằm trên tuyến đường biên giới nối 4 bản nhỏ Cao Vều với nước bạn Lào. Ở tuổi 65, trông ông vẫn rất nhanh nhẹn, hoạt bát. Với lối nói chuyện mộc mạc, gần gũi, ông say sưa kể về tình cảm gắn bó với quê hương, với đồng bào biên giới bằng rất nhiều việc làm ý nghĩa, trách nhiệm. Ơng tâm sự: Năm 1974, khi đó ơng mới 18
84 Bản Tin Anh Sơn
Tháng 01/2022