Chuyển đổi số
Chuyển đổi số nước tập trung vào phát triển hạ tầng số phục vụ các cơ quan nhà nước một cách tập trung, thơng suốt; tạo lập dữ liệu mở dễ dàng truy cập, sử dụng, tăng cường cơng khai, minh bạch, phịng, chống tham nhũng, thúc đẩy phát triển các dịch vụ số trong nền kinh tế; cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến mức độ cao, cả trên thiết bị di động để người dân, doanh nghiệp cĩ trải
nghiệm tốt nhất về dịch vụ, nhanh chĩng, chính xác, khơng giấy tờ, giảm chi phí.
Trong những năm gần đây, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin được các cấp chính quyền quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, từng bước nâng cao hiệu quả trong hoạt động cơng vụ; các hạng mục để xây dựng chính quyền điện tử được tích cực triển khai, hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin từng bước được đầu tư và hiện đại hĩa; hệ thống quản lý văn bản được triển khai đồng bộ, liên thơng từ trung ương đến địa phương; dịch vụ cơng trực tuyến và một cửa điện tử được nhân rộng; giải pháp hội nghị trực tuyến được triển khai từ Trung ương đến địa phương; các cơ sở dữ liệu chuyên ngành từng
bước được xây dựng đã gĩp phần tích cực trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác chỉ đạo điều hành của hệ thống chính trị.
Theo Nghị quyết số 05-NQ/TU của Tỉnh ủy Bình Định đã ban hành ngày 20/9/2021 về “Chuyển đổi số tỉnh Bình Định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, một trong những mục tiêu cụ thể đến năm 2025 về phát triển chính quyền số, nâng cao hiệu quả hiệu lực hoạt động là: (1) 100% dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau bao gồm cả thiết bị di động; (2) 90% hồ sơ cơng việc tại cấp tỉnh, 80% hồ sơ cơng việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ cơng việc cấp xã được xử lý trên mơi trường mạng (trừ hồ sơ cơng việc thuộc
phạm vi bí mật nhà nước);
(3) 100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp được thực hiện trên hệ thống thơng tin báo cáo của tỉnh; được tích hợp, kết nối, chia