Nước thải sinh hoa ̣t c ủa khu dân cư gồm có 2 nguồn: Nước thải nhà vệ sinh và nước thải sinh hoa ̣t bao gồm phát sinh từ hoạt động hàng ngày của con người như tắm giặt, ăn uống.
Nước thải từ nhà vệ sinh được thu gom về bể tự hoại để xử lí một phần cặn lắng bằng phân hủy kỵ khí. Nước thải từ hầm tự hoại được đưa vào hố ga rồi hòa nhâ ̣p với nước thải giặt, ăn uống rồi chảy vào mươn g thu gom của khu dân cư đến hố g om của hê ̣ thống xử lý nước thải đ ể tách bớt dầu mỡ lẫn trong nước thải. Nước trong sẽ được bơm lên Bể điểu hòa.
+ Bể tách mỡ: Nước thải toàn khu được thu gom về bể tách mỡ bằng hệ thống thu
gom. Tại đây nước thải được tách cặn bẩn, dầu mỡ, rác có kích thước lớn. Việc tách rác tại bể tách mỡ là cần thiết, nhằm loại bỏ các chất rắn lớn lẫn trong nước, tránh hiện tượng các chất này đi vào hệ thống gây tắc nghẽn đường ống, hư hỏng thiết bị (bơm, đĩa thổi khí,…) và tăng hàm lượng chất ơ nhiễm trong nước thải, phân hủy, gây mùi cho hệ thống.
+ Bể điều hòa:Nước thải tại bể tách mỡ được bơm lên bể điều hịa.Bể điều hịa có
tác dụng điều hịa lưu lượng và nồng độ chất ơ nhiễm có trong nước thải. Do lưu lượng và tính chất của nước thải thay đổi theo nên việc điều hòa nước thải là cần thiết. Điều này tránh gây sốc tải đối với vi sinh vật (thậm chí có thể gây tình trạng vi sinh chết hàng loạt) trong các bể sinh học cũng như giảm bớt các sự cố về vận hành hệ thống. Bên cạnh đó, việc ổn định lưu lượng và nồng độ nước thải trước khi vào các thiết bị xử lý cịn giúp đơn giản hóa cơng nghệ, tăng hiệu quả xử lý và giảm kích thước các cơng trình đơn vị một cách đáng kể. Tại bể điều hịa có hệ thống bơm điều tiết lưu lượng hoạt động theo tín hiệu của phao báo mực nước trong bể điều hòa. Tại bể điều hòa, hệ thống thu khí và mùi hơi được lắp đặt và dẫn về cụm thiết bị xử lý để xử lý.
+ Bể sinh học thiếu khí: Nước thải tại bể điều hịa được bơm qua bể sinh học thiếu
khí. Tại bể này, dưới tác dụng của các chủng vi sinh vật thiếu khí chúng thực hiện q trình xử lý Ni tơ và Phot pho.Hệ thống máy khuấy chìm được lắp đặt trong bể xử lý sinh học thiếu khí nhằm tăng hiệu quả xáo trộn của dòng nước thải chảy vào bể, dịng bùn tuần hồn từ bể lắng nhằm tăng hiệu quả xử lý cho cơng trình.
+ Bể hiếu khí MBBR: Có nhiệm vụ xử lý triệt để các chất hữu cơ, nitrat hóa
amoni, loại bỏ một phần mầm bệnh trong nước thải. Hệ thống phân phối khí dạng bọt tinh được lắp đặt dưới bể xử lý tăng hiệu quả khuyết tán oxy vào nước. Lượng oxy này có nhiệm vụ oxy hóa trực tiếp chất hữu cơ, một phần lượng oxy cịn lại có nhiệm vụ trộn đều bùn hoạt tính với nước thải. Nhằm nâng cao hiệu quả xử lý cho bể xử lý sinh học hiếu khí và giảm khối tích của cơng trình, giá thể vi sinh dạng di
Quy Nhơn
động MBBR được bổ sung vào bể sinh học hiếu khí. Giá thể vi sinh di động cung cấp diện tích bề mặt lớn để bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ.Một phần nước thải trong bể này được bơm tuần hoàn về bể sinh học thiếu khí để làm giảm nồng độ Nitrat.Tại bể hiếu khí MBBR, hệ thống thu khí và mùi hơi được lắp đặt và dẫn về cụm thiết bị xử lý để xử lý.
+ Bể lắng thứ cấp:Sau khi qua bể hiếu khí MBBR, nước thải tiếp tục chảy qua bể
lắng.Tại bể lắng, các bùn vi sinh và cặn có trong nước thải được lắng xuống đáy, nước sau khi lắng được chảy qua bể khử trùng. Lượng bùn từ bể lắng được bơm một phần về bể thiếu khí, lượng bùn dư được bơm về bể chứa bùn sau đó được vận chuyển đến nơi xử lý bằng xe hút bùn.
+ Bể khử trùng: Nước sau khi được lắng cặn sẽ được tiếp tục chảy sang bể khử
trùng, tại đây nước được bổ sung Chlorine (NaOCl) để khử trùng. Hàm lượng Chlorine cung cấp vào nước thải ổn định qua bơm định lượng hóa chất. .
+ Bể bơm đầu ra:Nước thải từ bể khử trùng chảy qua bể bơm đầu ra. Tại bể bơm
đầu ra có hệ thống bơm điều tiết lưu lượng hoạt động theo tín hiệu của phao báo mực nước trong bể. Nước thải sau khi được bơm ra môi trường đạt QCVN 14 : 2008/BTNMT, cột B, K = 1.
Cụm cụm thiết bị xử lý mùi: Mùi hơi, hơi khí từ hệ thống xử lý nước thải được
thu vào ơng hút khí, dẫn qua tháp hấp thụ. Tháp hấp thụ làm việc nghịch chiều: dịng khí hấp thụ đi vào từ phía dưới đáy tháp, di chuyển theo chiều đi lên nhờ hệ thống quạt hút khí. Dung dịch hấp thụ được bơm từ bồn chứa lên hệ thống tưới trên đỉnh tháp. Dịng khí đi ngược lên trên tiếp xúc với pha lỏng từ trên chảy xuống. Hơi khí độc được dung dịch hấp thụ qua bề mặt các hạt dung dịch, khơng khí sạch thốt ra tháp hấp thụ sau đó được dẫn qua thiết bị tách ẩm trước khi thốt ra mơi trường. Dung dịch sau hấp thụ ở đáy tháp được xả vào bồn chứa. Tại đây, dung dịch này sẽ được bơm tuần hoàn ngược lên tháp hấp thụ để tiếp tục xử lý. Sau một khoảng thời gian làm việc, dung dịch hấp thụ được xả vào bể điều hòa của hệ thống xử lý nước thải để xử lý.
Tính tốn hiệu suất xử lý các bể
Thông số nồng độ các chất ô nhiễm tính tốn của hệ thống xử lý nước thải từ bảng 3.17, hiệu suất xử lý của các bể được tính tốn như sau:
Theo tính tốn tại bảng trên cho thấy hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý đều nằm trong quy chuẩn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B, K = 1)
Kiểm tra tình trạng hoạt động của tất cả các máy móc thiết bị trong hệ thống bao gồm: các bơm nước thải đặt chìm, máy thổi khí đặt cạn, bơm bùn tuần hồn, bơm định lượng hóa chất, đồng hồ đo lưu lượng nước thải,…
Kiểm tra thùng chứa hóa chất: lượng hóa chất phải chuẩn bị đù cho hệ thống làm việc.
Kiểm tra tình trạng các van đóng mở của tồn hệ thống. Chuẩn bị hóa chất khử trùng.
Vận hành khởi động hệ thống. Thời gian vận hành 24/24
Trong q trình thi cơng hệ thống XLNT, tất cả các bể xử lý nước thải sẽ được Chủ đầu tư xây dựng ngầm, chống thấm không cho nước thải thấm xuống đất, gây ơ nhiễm. Q trình châm hóa chất được thực hiện tự động, các bể xử lý nước thải đều có bố trí nắp thăm đảm bảo thuận lợi cho quá trình giám sát sau này của các cơ quan chức năng.
Lắp đặt 01 đồng hồ đo lưu lượng (đặt sau bể bơm đầu ra) để giám sát lưu lượng nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải.
Giai đoạn sau năm 2027:
- Trường hợp hạ tầng khung thoát nước thải tại khu vực hoàn thành, nước thải sau khi thu gom về bể thu gom được Dự án sử dụng 01 máy bơm công suất 10 m3/giờ và tuyến đường ống HDPE, đường kích D200 – D300, dài 300m để bơm nước thải từ Dự án về trạm bơm nước thải của Dự án Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư khu vực 5, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn của Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố Quy Nhơn (khu cơng viên cây xanh phía Nam gần đường Hùng Vương) để dẫn nước thải về Nhà máy xử lý nước thải Nhơn Bình.
Ngồi ra, vị trí đặt hệ thống xử lý hoặc trạm bơm nước thải cho Dự án cách nhà dân gần nhất sau khi dự án hình thành tối thiểu 20 m (tính từ vách nhà dân đến lơ đất được quy hoạch đặt trạm bơm nước thải), theo Bảng 2.22 khoảng cách an tồn về mơi trường của QCVN 01:2021/BXD thì khoảng cách trên là đảm bảo khoảng cách an tồn về mơi trường.
- Trường hợp hạ tầng khung thoát nước thải tại khu vực chưa hoàn thành và lượng dân cư tại Dự án đạt trên 50%: đầu tư nâng cấp công suất trạm xử lý nước lên 246m3/ngày đêm để đảm bảo thu gom, xử lý được toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ 02 dự án Khu dân cư xung quanh trường Cao Đẳng Bình Định và Khu đất phía Tây trường Cao Đẳng Bình Định.
Quy Nhơn
Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế tách riêng với nước thải sinh hoạt, các tuyến thoát nước mưa với chế độ tự chảy, được bố trí nên cơ sở tận dụng tối đa độ dốc của địa hình, sao cho chiều dài tuyến nhánh đến tuyến ống chính là ngắn nhất và đảm bảo thu hết nước trong khu vực, kết nối hạ tầng với các tuyến thoát nước mưa trong mùa mưa trong khu vực để đảm bảo thoát nước.
Thoát nước cho khu dân cư hiện trạng phía Nam dự án về Dự án: Dọc theo biên dự án ở phía Nam sẽ thiết kế tuyến mương đậy đan, đáy rộng 400mm và các cửa thu để thu gom, đấu nối nước mưa của khu dân cư hiện trạng phía Nam dự án về Dự án.
Bố trí tuyến cống 1200 để thu nước mưa khu vực phía Tây và Bắc Dự án; đồng thời chờ đấu nối cho phần dự án Khu đất phía Tây trường Cao Đẳng Bình Định.
Thốt nước nội bộ: Hệ thống thoát nước mưa cho dự án được thiết kế tự chảy và thoát nước riêng với hệ thống thoát nước thải. Dọc theo các đường nội bộ quy hoạch tuyến cống BTCT 600 - 1000 để thu gom nước mưa chảy về phía Đơng Bắc Dự án và kết nối với hạ tầng khung thoát nước mưa của thành phố (Dự án xây dựng cấp bách kè chống sạc lở và cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát lũ chống ngập úng hạ lưu sông hà Thanh tại khu vực sông Cây Me và sông Chợ Dinh).