MS - DOS (Microsoft Disk operating System) là một hệ điều hành được sử dụng khá rộng rãi tại Việt Nam và trên thế giới vào những năm 90 của thế kỷ XX. Hiện nay, nĩ khống cịn được sử dụng rộng rãi nữa nhưng người ta vãn ihấy bĩng dáng cùa MS - DOS trong các hệ điểu hành Windows 9X.
1. Đặc điểm của MS - DOS
- MS - DOS là hệ điểu hành đơn người dùng, khơng cĩ khái niệm nhĩm sử dụng, người sở hữu, khơng cĩ khái niệm phân cấp, bảo vệ tập thơng tin.
- Gọn nhẹ (bộ cài MS - DOS 6.22 gồm 3 đĩa mềm 1.44MB), dề cài đặt. - Khơng phân biệt chữ hoa, chữ thường.
- Sử dụng hệ thống cây thư mục để lưu trữ thơng tin.
- Sử dụng FAT 16 nên giới hạn lối đa của một ổ logic là 2.1GB -G iao liếp với ngưịi sử đụng:
+ Che độ màn hình Texi, chia thành 25 hàng và 80 cột. Các ký tự cĩ thể hiến thì trén màn hình nàm trong bảng mã ASCII.
+ Cĩ cơng cụ DOS Shell, cho phép người dùng chọn lệnh từ hệ thống Menu được hiến thị.
2. Các thành phần của MS - DOS
Sau khi được cài đặt trên đĩa, MS - DOS tổn tại là các file IO.SYSjMS - DOS.SYS và COMMAND.COM. Các file khác được nằm trong một thư mục riêng (thường là thư mục DOS).
3Ế Lệnh của MS - DOS 3.1Ế Lệnh nội trú
Là các lệnh nằm trong file COMMAND.COM. Khi hệ điều hành khởi động, các lệnh nội trú được nạp vào bộ nhớ theo file COMMAND.COM và thường xuyên tồn tại trong bộ nhớ. Chính vì vậy mà tốc độ thi hành của các lệnh nội trú rấl cao (ví dụ mội số lệnh nội trú: md, cd, rd, dir, copy, del, ren, type..)-
3.2. Lệnh ngoại trú
Là lệnh gọi thí hành các file nằm trên đĩa. Tên file chính là lệnh. Khi được gọi, file sẽ được nạp vào bộ nhớ và thi hành. Khi kết thúc cơng việc, file sẽ trao lại quyển điều khiển hệ thống cho hệ điều hành và giải phĩng khỏi bộ nhớ.
Chỉ cĩ 3 loại flic gọi thi hành được tại dấu nhắc lệnh của DOS (được gọi là các file khả thi):
- File cĩ phần mở rộng là COM (ví dụ: format.com). ' File cĩ phần mở rộng là EXE (ví dụ: scandisk.exe). - File cĩ phần mở rộng là BAT (ví dụ: bootdisk.bat).
3.3. Thứ tự ưu tiên của lệnh
Khi gọi các file khả thi, chỉ cẩn gõ tên, khơng cần gõ phần mở rộng. Chính vì vậv, Hong trường hợp tồn tại 3 file cĩ tên giống nhau, chỉ khác nhau phần mớ rộng (com, exe, bat) thì thứ tự ưu tiên gọi thực hiện lệnh sẽ là như sau:
Lệnh nội irú -> file.COM -> file.EXE -> file.BAT
3.4. File COM
Các file COM được lưu trên đĩa là hình ảnh chính xác của nội dung file sẽ được nạp bộ nhớ khi chạy. Nĩ khơng cần thêm một thơng tin nào nữa và cĩ thể chạy được ngạy. Do vậy, các file COM được nạp và khỏi động nhanh hơn các file EXE.
Tuy nhiên, hạn chế của các file COM là ở chỗ, kích thước của một fife COM khơng thể vượt quá 64KB.
3.5. File EXE
So với file COM, file EXE khơng bị hạn chê' kích thước là 64K. Nhưng các file EXE bị phức tạp lên do sự xuất hiện trong file một đoạn thơng tin khơng phải là của chương trình chạy và khơng thể nạp vào bộ nhớ. Đoạn thơng tin này được gọi là phần đầu của file EXE (EXE header). Khi nạp file EXE, hệ điều hành file tách phần đầu file và phần nội dung thực của file, vì thế tốc độ nạp và khởi động chậm hơn so với file COM.
Ngồi ra file EXE rất dễ thích ứng với sự đổi mới của DOS, ví dụ như khả năng làm việc đa nhiệm.
3.6. File BAT
Nếu như nội dung của file COM và EXẸ là mã máy, thì file BAT lại đơn thuần chỉ là file Text. Nĩ chứa các lệnh của DOS. Khi được gọi, các lệnh sẽ được thi hành tuần tự từ trên xuống dưới (trừ khi gặp lệnh nhảy).