Các đặc điểm cơ bản của Linu

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH HỆ ĐIỂU HÀNH.ThS.Phạm Thanh Bình (Trang 131 - 133)

II. CÁC BỘ PHẬN QUẢN LỸ TRONG HỆ ĐIỂU HÀNH 1 Workgroup là gì?

2. Các đặc điểm cơ bản của Linu

Hệ điều hành Linux cĩ một số đặc điểm sau: - Đa người dùng. - Đa chương. - Bảo mật cao. - Độc lập phần cứng. - Kết nối mở. - Dùng chung thiết bị. - Tổ chức tập tin phân cấp. 2.1. Đa người dùng

Khác hẳn với hệ điều hành DOS (đơn người dùng), Linux dựa trên Unix ngay từ khi ra đời đã được thiết kế là một hệ điều hành đa người dùng. Ngay từ khi bắt đầu sử dụng, Linux sẽ yêu cầu người sử dụng phải đãng nhập (login) bằng cách cung cấp các thơng tin về người dùng. Các thơng tin này được gọi là tài khoản (account) bao gồm ten người dùng (username) và mật khẩu (password). Gìn cứ vào tài khoản đăng nhập, Linux sẽ xác định quyền hạn của người dùng đối với các tài nguyên của máy. Khi cài đặt Linux, trinh cài đặt sẽ tạo một tài khoản đặc biệt với tên là root và mât khẩu do người cài tự đặt. Đày là tài khoản của người quản trị máy tính. Với tài khoản này, bạn cĩ đầy đủ các quyền hạn đối với hệ thống, kể cả quyển mở một tài khoản cho nhiều khác, phân quyển sử dụng cho người đùng. Thơng tin của người dùng sẽ được bảo vệ. Một người dùng khơng thể sử dụng các file, thư mục của người dùng khác nếu khơng được phép.

Tính đa người dùng cịn thể hiện rõ nét hơn khi máy tính được nối mạng. Trong thịi điểm máy tính đang làm việc thì cĩ thể cĩ những máy khác đăng nhập từ xa qua mạng vào máy tính để sử dụng các chương trình trong máy tính giống như đang ngồi làm việc trực tiếp tại máy tính.

2.2. Đa chương

Tại một ihời điểm, một người dùng cĩ thổ thực hiện nhiều tác vụ. Bộ vi xứ lý sè chia thời gian để ihực hiện các tác vụ. Do khoảng thời gian này rất ngắn và lốc độ hoại động của bộ vi xử lý rất nhanh nên ta cĩ cảm tưởng các chương trình đang chạy song song.

2.3. Tổ chức phân cấp tập tin

Các tập tin của Linux được tổ chức theo dạng cây cĩ chung thư mục gốc được biểu diễn bằng ký tự /. Linux cĩ 3 loại tập tin:

- Tập tin bình thường (ordinary file): Là tạp tin chứa dữ liệu dạng ASCII hav mã nhị phân.

- Tập lin thư mục (directory file): Chứa d a n h sách các phần tử (thư mục, tập lin, ihiết bị) cĩ the truy xuất tới.

- Tâp tin đặc biệt (special file): Là các tập tin liên quan đến các thiết bị phán cứng và truyền thơng (ví dụ: Bàn phím là mội tập tin nhập, màn hình là một tập tin xuất).

Linux khơng chú trọng đến phần mở rộng của tập tin. Bất kể một file cĩ ten và phần mở rộng như thế nào đều cĩ khả năng chạy được nếu cĩ thuộc tính thi hành (x).

Linux phàn biệt chữ hoa và chữ thường nên khi gọi chương trình cần phải gõ chính xác lên nie.

2.4. Bào mật

Linux cung cấp rất nhiều cơ chế bảo mật. Mỗi người sử dụng chỉ cĩ một số quyén hạn nhất định và chỉ được chạy mộl số chương trình nhất định. Ngồi ra, hệ điểu hành cịn sử dựng cơ chế mã hĩa và giải mã để bảo mật dữ liệu.

2.5. Độc lập phần cứng

Do được viết bàng ngơn ngữ cấp cao cho nên Linux rất dễ cài đặt trên các cấu hình phần cứng khác nhau. Hơn nữa, vĩi cách tổ chức các thiếl bị là các tập tin đặc biệt nên việc thêm hay loại bỏ các thiết bị rất dễ dàng.

2.6. Dùng chung thiết bị và kết nối mở

Linux được thiết kế rất mạnh về các dịch vụ mạng. Nĩ cĩ Ihể kết nối vào mạng rất dễ dàng và cho phép sử dụng các ihiết bị, tài nguyên của máy. Linux cùng dẩn được hồn thiện để cĩ thể cài đặt, sử dụng chung với các hệ điều hành khác (như Windows) trên cùng một máy lính.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH HỆ ĐIỂU HÀNH.ThS.Phạm Thanh Bình (Trang 131 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)