Những giỏ trị lịch sử văn hờa của di sản kiến trỳc nhà gỡ trong

Một phần của tài liệu những giá trị lịch sử văn hóa và định hướng bảo tồn di sản kiến trúc nhà gỗ trong khu phố cổ hội an (Trang 42 - 80)

Chương 1 : Tưng quan về Khu phỉ cư Hĩi An

2.2. Những giỏ trị lịch sử văn hờa của di sản kiến trỳc nhà gỡ trong

kiến trúc nhà gỡ trong Khu phỉ cư Hĩi An:

Như mơi ngưới đã biết, ngay từ bui bỡnh minh của lịch sử, song song với lao đng để chủ đng tạo ra cỏi ăn để sinh tơn, con ngưới cịng đã rt quan tõm đến nơi cư trỳ. Đờ cờ thể là những hang đỏ, hc cõy cờ sẵn, cờ thể là những tỳp lều giản dơn bằng cừ cõy, da thỳ hoc là những ngụi nhà hoàn chỉnh bằng gỡ, bờtụng, vt liệu tng hợp,... nhưng dự là gỡ chăng nữa thỡ chức năng chớnh của nơi cư trỳ là bảo vệ mụi trướng sng của con ngưới khừi tỏc đng bi cỏc yếu t khắc nghiệt của tự nhiờn. XÃ hi ngày càng văn minh, chức năng của ngụi nhà ngày càng đa dạng, bờn cạnh chức năng chớnh là phương tiện cư trỳ, ngụi nhà cũn là t hợp khụng gian sinh hoạt kinh tế - văn hờa cđa con ngưới.

Là mĩt loại hỡnh di sản kiến trỳc chủ yếu tạo nờn đụ thị, những ngụi nhà ph Hi An vừa mang những đc trưng cơ bản của cỏc đ thị c khỏc Việt Nam vừa cờ những đc điểm riờng vụ cựng đc đỏo.

Đờ là những ngụi nhà khiờm tn, nhừ xinh, nộp mỡnh trong những dÃy ph hẹp - nơi hơn mưới thế hệ kế tiếp nhau cư trỳ, bỏn buụn, nơi tỡnh ngưới gắn bờ, giao thoa trong mt cu trỳc ph thị - làng xà hũa quyện: chung vỏch - chung tướng. Như mt sự đoàn kết, hợp lực tự nhiờn, những ngụi nhà quốn tụ bờn nhau, nương tựa ln nhau để cựng sng và tn tại. Ngụi nhà cư Hĩi An là sự đan quyện tài tỡnh, sự hi nhp hài hũa cỏc phong cách kiến trúc ViƯt - Hoa - NhỊt - Phỏp. Bàn tay tài hoa của cỏc thế hệ nghệ nhõn đà dày cụng tạo dựng, pha trĩn những kiĨu thức trang trí nĩi thÍt bằng cỏch sắp xếp hợp lý cỏc cu kiện kiến trúc, bỉ cơc không gian và bằng cỏch thể hiện sinh đng của cỏc mụtớp hoa văn. Ngụi nhà gỡ Hi An bao đới nay vn là chiếc nụi yờn bỡnh, m cỳng, đốy lạc quan và giàu thm mỹ.

Theo kết quả thng kờ của Trung tõm Quản lý Bảo tn Di tớch Hi An năm 2001, hiện cờ 1.068 ngụi nhà tp trung trong Khu phỉ cư (chiếm 78,52% tưng sỉ di tích - danh thắng và chiếm đến 84,22% tng s di tích kiến trúc nghƯ thuỊt cđa thị xã). Như phốn phạm vi nghiờn cứu đà trỡnh bày, chỳng tụi khụng tiến hành nghiờn cứu toàn b những ngụi nhà đờ mà chỉ đi sõu nghiờn cứu những ngụi nhà gỡ - tức là những ngụi nhà được làm chủ yếu bằng gỡ (hiƯn cờ 93 ngụi nhà như vy) trong khu ph c mà thụi. Đõy chớnh là những di sản kiến trỳc cờ giỏ trị tiờu biển nht, là linh hn của Hi An phỉ cư (Bảng 2.2a).

Chúng ta sẽ lốn lượt phõn tớch những giỏ trị lịch sử - văn hờa của ngụi nhà gỡ Hi An dưới từng khía cạnh.

2.2.1. di sản kiến trỳc nhà gỡ Hi An mang những đc trưng cơ bản của kiến trỳc trun thỉng ViƯt Nam:

Dù trải qua nhiỊu thế kỷ giao lưu kinh tế - văn hờa giữa cỏc quc gia, dõn tc mà di sản kiến trỳc là mt loại sản phm vt thĨ nưi bỊt cđa sự giao lưu đờ, ngụi nhà gỡ Hi An tuy vn tớch hợp những t cht thớch hợp của cỏc phong cỏch kiến trỳc nước ngoài nhưng do được tạo dựng bi đụi tay ngưới thợ Việt, sử dụng vt liệu Việt, xõy dựng trờn đt Việt, chịu sự qui định bi mụi trướng khớ hu và tõm lý, tp quỏn Việt,... nờn nờ vn mang đốy đủ những đc trưng cơ bản của kiến trỳc truyền thng Việt Nam. Đờ là những cụng trỡnh cờ qui mụ khiờm tn, phong cỏch giản dị; phự hợp với điều kiện khớ hu nhiệt đới giờ mựa; gắn bờ chƯt chẽ, hòa qun với cảnh quan thiờn nhiờn; b cục cõn đi, tỉ lệ hài hũa, cụng năng sử dụng hợp lý; hệ thng cu trỳc vững vàng;

trang trí giàu tính dõn gian, đẹp mắt; khai thỏc, tn dụng ti đa ngun vt liệu, cht liệu địa phương, ... Chớnh vỡ vy, ngụi nhà của từng vựng vừa cờ tớnh dõn tc, vừa cờ tớnh địa phương phong phỳ, cờ bản sắc riờng biệt [83].

Nhà gỡ trong Khu phỉ cư Hi An là loại nhà truyền thng trong đụ thị, nờ cũng được chuyển hờa từ nhà dõn gian nụng thụn mt cỏch phự hợp với những yờu cốu cụng năng mới và nờ cũng cờ những đc điểm chủ yếu của loại hỡnh nhà trong cỏc đụ thị c Việt Nam. Đờ là sự kết hợp giữa nơi cư trỳ - nơi sản xut, nơi dịch vụ, kinh doanh. Nhà cờ mt chớnh quay ra đướng ph, cỏc nhà xõy kề sỏt với nhau, mỡi nhà thướng cờ mt bằng hỡnh ng, chia làm nhiều nếp nhà cỏch nhau bằng cỏc khoảng sân nhõ; cờ xu hướng vươn lờn cao do diện tớch bị giới hạn; khụng gian lưu thụng ni b thể hiện tớnh đc lp, kớn đỏo so với bờn ngoài,... [140].

2.2.2. di sản kiến trúc nhà gỡ Hĩi An là biĨu hiƯn vỊt chÍt sinh đĩng vỊ lịch sư kiến trỳc của mt đụ thị từ thới trung đại:

Là mt thành t hữu cơ, là mt tế bào trong cơ thể đụ thị Hi An, loại hỡnh nhà ph nời chung, những ngụi nhà gỡ trong phỉ nời riêng, đều chịu chung s phn với sự thăng trốm của đụ thị - thương cảng Hi An trong sut quỏ trỡnh lịch sử và lịch sử của Ph Hi cũng chớnh là lịch sử của những ngụi nhà gỡ y.

Cờ thể chia lịch sử di sản kiến trỳc nhà gỡ Hi An ra làm cỏc giai đoạn:

- Giai đoạn từ cuỉi thế kỷ XVI đến nưa đèu thế kỷ XVII:

Nếu căn cứ vào lịch sử hỡnh thành và phỏt triển đụ thị thỡ từ cui thế kỷ XVI, những cụng trỡnh kiến trỳc ph thị đốu tiờn Hi An đà được tạo lp. Đốu thế kỷ XVII đã cờ hai dãy phỉ là phỉ NhỊt và phỉ Khỏch được xõy dựng dục bớ sụng Hoài, trong đờ, ph Nht phớa Đụng, dài chừng 300m và cơ bản trựng với đướng Trốn Phỳ ngày nay, cũn ph khỏch (cđa ngưới Hoa) thì ị phía Tây, phía CỈm Phụ, Thanh Hà. Dưới con mắt ngưới nước ngoài (đc biệt là giỏo sĩ C. Borri) thì Hĩi An bÍy giớ được đỏnh giỏ là mĩt thành phỉ lớn.

Trong bức tranh “Giao chỉ quc mu dịch đ hải đ mà thương nhõn ngưới Nht Chaya Shinrokuro vẽ năm 1624, khu ph Nht được thể hiện khỏ chi tiết, dài tới ba ụ đướng dục bớ sụng, bờn cạnh những ngụi nhà trệt cũn cờ những ngụi nhà hai tèng, thỊm chí cờ cả ba ngụi nhà ba tống kiến trỳc khỏ cèu kỳ (Hình 1.2.3.1a). Đờ là cỏc dÃy nhà dài ni nờc nhau, được liờn kết bằng cỏc vỡ kốo, mt quay ra đướng ph [157, 39]. Theo kết quả của cỏc nhà nghiờn cứu kiến trỳc Nht Bản, những ngụi nhà Nht Bản này Hi An cờ dỏng dp của những ngụi nhà thuc dũng hụ Chaya Owari và sau đờ là ị Nagasaki. Theo Chihara Daigoro thỡ Dạng kiến trỳc Nagasaki, nơi thuyền Chaya xut bến, rÍt giỉng với kiến trúc cđa phỉ NhỊt Bản ị Hĩi An - điĨm thun cỊp bến” [157, 42], hay nời cách khác, “từ khi thuyền Chaya đi Hi An, ngưới Nht Bản Hi An đà làm những ngụi nhà ging như hụ đà làm quờ hương mỡnh và đà sng trong những ngụi nhà đờ [157, 43]. Như vy, tuy ngưới thướng dõn tại Đàng Trong, cho tới cuỉi thế kỷ XVIII, ct nhà trờn cục như cỏc nơi khỏc trong vựng Đụng Nam Chõu ỏ [161, 200], nghĩa là dạng nhà sàn, nhà ch, nhưng cỏc ngun sử liệu đà phản ỏnh mt thực tế là từ đốu thế kỷ XVII, đụ thị Hi An đà từng cờ những ngụi nhà kiĨu NhỊt trong phỉ NhỊt, kiĨu Hoa trong ph Khỏch mà kiến trỳc nhà ph Nht Bản đà tr thành mu hỡnh tiờu biểu trong kiến trỳc đụ thị Hi An.

- Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVII đến nưa sau thế kỷ XVIII:

Giữa thế kỷ XVII, ngưới NhỊt rới Hĩi An do thực hiƯn lƯnh đờng cưa từ chính quỉc. Sau sự kiƯn nhà Thanh lỊt nhà Minh, ngưới Hoa di cư sang Hi An ngày càng đụng đỳc nờn nhà cửa dựng lờn ngày càng nhiều, ph xỏ ngày càng được mị rĩng. Đến cuỉi thế kỷ XVII, T. Bowyear mụ tả Hi An là mt thành ph cỏch biển chừng 3 dm, gm mt đướng ph chạy dục bớ sụng, hai bờn hai dÃy ph với khoảng 100 nờc nhà, chủ nhõn hốu hết là ngưới Hoa, chỉ cờ khoảng 4-5 gia đỡnh ngưới Nht. Thớch Đại Sỏn cịng cho biết gèn như thế, rằng Hi An là mt thành ph dục bớ sụng dài chừng 3-4 dm, hai bờn nhà cửa liền nhau khớt rịt, chủ ph đều là ngưới Phỳc Kiến và vn ăn mc theo li tiền triều. Vy là, đến lỳc này, qui mụ đụ thị cđa Hĩi An vĨn chạy dơc bớ sụng nhưng đà kộo dài đến 3-4 dm, phỏt triển đến khoảng 100 nờc nhà và phong cỏch kiến trỳc Hoa đà hiện diện trờn thực tế. Cùng với viƯc hòa nhỊp dèn của 4-5 gia đỡnh ngưới Nht vào cng đng Việt - Hoa trờn ph cảng, kiến trỳc nhà ph Nht Bản ị

đõy cũng từng bước bị Hoa hờa, Việt hờa ri mớ nhạt dốn dốn. Phong cỏch kiến trỳc Hoa đà tr thành ln ỏt, chủ đạo gốn như tỉ lƯ thuỊn với sự phỏt triển lớn mạnh của cng đng ngưới Hoa trờn cảng thị.

Sự hiện hữu của những ngụi nhà kiểu Nht, kiểu Hoa trong ph Nht, ph Hoa tại Hi An vào thế kỷ XVII là mĩt thực thĨ không thĨ phđ nhỊn. Thế nhưng, nguơn tư liƯu vỊ chỳng tht quỏ ớt ừi, vỡ vy mà biến c lịch sử năm 1775 với cuc giao tranh ỏc liệt giữa Tõy Sơn và Trịnh, cả đụ thị Hi An hốu như chỉ cũn phế tớch, bỡnh địa, thỡ con ngưới sau này khờ cờ thể hỡnh dung diện mạo của mt đụ thị trong thới đỉnh điểm vàng son.

- Giai đoạn từ cuỉi thế kỷ XVIII đến cuỉi thế kỷ XIX:

Từ cuỉi thế kỷ XVIII đến đốu thế kỷ XIX, ph xỏ lại được tỏi dựng để tiếp tục đỏp ứng nhu cốu đa dạng của mt cảng thị ngoại thương hàng hải dự đang ớt nhiều suy thoỏi. Theo mụ tả của cỏc chứng nhõn đương thới thỡ đụ thị Hi An vn chỉ là mt đướng ph khỏ dài trờn bớ sụng, hai bờn ph nhà ngời liờn tiếp chừng 2 dm, cỏc dÃy ph đều xõy bằng gạch và nhà chỉ cờ mĩt tèng. Như vỊy, so với chớnh nờ trước chiến tranh Trịnh - Tõy Sơn, những ngụi nhà vừa hạ thp về chiều cao (1 tèng so với 3 tèng), phỉ phướng vừa rút ngắn đ dài (2 dm so với 3-4 dƯm); không gian đụ thị vn chạy dục bớ bắc sụng Hoài theo hướng Đụng - Tõy chứ chưa phát triĨn, mị rĩng theo chiỊu Nam - Bắc.

Đến nửa sau thế kỷ XIX, khi bớ sụng được bi dốn về phớa Nam, cỏc dÃy ph song song bớ sụng như (tờn gụi ngày nay là) Nguyễn Thỏi Hục, Nguyễn Thị Minh Khai, ri Bạch Đằng được hỡnh thành và cựng với chỳng là những đướng ph cắt ngang theo kiĨu bàn cớ như Lờ Lợi, Hoàng Văn Thụ, Trốn Quý Cỏp,... Ngụi nhà ph trong giai đoạn này kết hợp hài hũa giữa cỏc phong cỏch kiến trỳc và hốu hết chỳng đều cũn tn tại cho đến ngày nay. Đờ là những ngụi nhà gỡ mt tèng, rơi mĩt tèng cờ gác lưng với phèn cư diêm (từ cui thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX). Đờ là những ngụi nhà hai tống cờ mt trờn gỡ, sau đờ là gạch, cờ

hoc khụng cờ ban cụng (từ giữa thế kỷ XIX đến cuỉi thế kỷ XIX). Gỡ đờng vai trũ là vt liệu xõy dựng chủ yếu trong giai đoạn này. Mc dự xột về niờn đại của những kiến trỳc hiện cũn thỡ nời chung khờ vượt qua thế kỷ XIX, nhưng trong đờ vn cờ những

b phn, những yếu t và cờ thể cả những kiểu dỏng c được giữ lại [86, 25]. Và những ngụi nhà gỡ của giai đoạn này cũng là đi tượng nghiờn cứu chớnh của đề tài lun văn.

- Giai đoạn từ đốu thế kỷ XX đến năm 1965:

Đèu thế kỷ XX, Phỏp đà đt chế đ đụ h trờn đt nước Việt Nam. Ngưới Phỏp đà quy hoạch lại đụ thị, nắn lại đướng ph, xõy dựng cng rÃnh, thiết lp hệ thng điện chiếu sỏng, xõy dựng mt s trụ s, dinh thự,... trước hết là để phục vụ cho nhu cốu cđa bĩ máy cèm qun. Cịng như nhiều đụ thị khỏc Việt Nam và Đụng Dương, kiến trỳc cỏc ngụi nhà Hi An cũng chịu ảnh hưịng về nhiều mƯt. Tuy b cục mt bằng vn cũn giữ được những đc tớnh cơ bản của kiến trỳc Hi An truyền thỉng nhưng vỊ kiĨu dáng mƯt tiỊn, kết cÍu chịu lực, sư dơng vỊt liƯu,... đã mang phong cách Pháp rÍt rđ nét (Hình 2.2.2). Gạch và xi măng là cỏc loại vt liệu chớnh yếu được sử dụng trong cỏc ngụi nhà Hi An.

- Giai đoạn từ 1965 đến nay:

Đõy là giai đoạn mà kiến trỳc Hi An nời chung, ngụi nhà ph Hi An nời riờng khụng cờ gỡ đc trưng khỏc biệt so với cỏc đụ thị khỏc. Đờ cũng là những ngụi nhà bằng bờtụng ct thộp cao 2-3 tèng, mái bằng,... theo phong cách kiến trúc hiện đại rải rỏc mục lờn trong khu ph c. Nhỡn chung, những ngụi nhà mới này đà làm phỏ vỡ cảnh quan, xỏo trn tính thỉng nhÍt và làm mt đi vẻ đẹp c xưa của khu ph c, mà theo chỳng tụi thỡ cốn phải được cải tạo từng bước để tạo nờn sự phự hợp, hài hũa với tưng thĨ kiến trúc của Khu phỉ cư.

2.2.3. Di sản kiến trúc nhà gỡ Hĩi An là mĩt thành tỉ chủ đạo tạo nờn giỏ trị thm mỹ cđa qn thĨ kiến trúc khu phỉ cư:

Khi đi sõu nghiờn cứu về quốn thể kiến trúc khu phỉ cư Hĩi An (mà ngụi nhà gỡ là mt tế bào đơn vị), chỳng ta vụ cựng khõm phục cỏc lớp tiền nhõn bao thế hệ đà tạo dựng, tỏi thiết, tụ bi mt đụ thị Hi An hết sức lý tưng cả về vị trớ, địa hỡnh, phong thủy, khớ hu, cả về khụng gian, bỉ cơc, chiỊu rĩng, chiỊu cao,...

2.2.3.1. những đc trưng Về vị trớ - địa hỡnh - khớ hu:

Khụng phải ngu nhiờn mà giỏo sĩ ngưới ý, C. Borri, từ đèu thế kỷ XVII đã xem Hĩi An là mt hải cảng đẹp nht trong s hơn 60 hải cảng Đàng Trong mà ụng ta từng đến. Thiờn nhiờn đà ban tng cho nơi đõy mt mụi trướng lý tưng: Là nơi cỏc con sụng hợp lưu để đ ra Cửa Đại, tạo nờn hệ thng giao thụng đướng thủy hết sức thun lợi; nằm vị trớ ven sụng lại gốn cửa biển, ngoài kia lại cờ sự che chắn của Cự Lao Chàm; địa hỡnh cn - bàu của vựng đng bằng hạ lưu sụng Thu Bn chỉ cao từ 1 - 7m,... thỊt khờ cờ nơi nào lý tưng hơn để tạo dựng mt cảng thị hàng hải ngoại thương !

Dải đt chạy dục bớ Bắc sụng Hoài (tên gơi cđa mĩt nhỏnh sụng Thu Bn khi chảy qua Hĩi An) lại cờ thể nhỡn thụng thoỏng về hướng Nam, trước mt là dũng nước biếc xanh quanh năm chảy xuụi về Cửa Đại, sau lưng là những cn cỏt cao dốn về phớa Bắc đến 5 - 7m, địa hỡnh cờ cao đ thoải dốn về phớa sụng, thun tiện cho việc thoỏt nước tự nhiờn. Theo cỏi nhỡn phong thủy, thế đt y là rt tuyệt với. Việc xõy dựng nhà cửa, ph xỏ trờn thế đt này vừa đảm bảo sự cõn bằng õm dương vừa cờ được sinh khớ để muụn đới trướng tn, thịnh vượng [162] (Hỡnh 2.2.3.1).

Hĩi An cịng nằm trong khu vực khí hỊu nhiƯt đới m của Việt Nam. Đờ là khu vực khớ hu cờ những ưu đÃi lớn lao và những tai ương quỏi ỏc, chứng cứ trn ln nhau đới này qua đới khỏc [83, 8] và quyết định b mt kiến trỳc tương ứng của mỡi khu vực, hay nời cách khỏc, kiến trỳc bao giớ cũng phản ảnh đốy đủ đƯc trưng của khí hỊu từng khu vực” [140, 3].

... Trong công viƯc xõy dựng nhà, cha ụng ta chẳng những c gắng tỡm tũi những cht liệu, những kỹ thut cao cho nơi trỳ thõn được mỏt mẻ, tiện lợi mà cũn c gắng lựa chụn những vị trớ cờ mụi trướng khụng gian vừa đẹp lại vừa phù hỵp với chức năng của cụng trỡnh. Tựy thuc vào cảnh quan nơi xõy dựng mà cỏc cụ đà tỡm tũi, cõn nhắc để cờ được mt mụi trướng thỈm mỹ phù hỵp nhÍt, lý tưịng nhÍt... [43, 617].

Một phần của tài liệu những giá trị lịch sử văn hóa và định hướng bảo tồn di sản kiến trúc nhà gỗ trong khu phố cổ hội an (Trang 42 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)