Trong tiến trỡnh lịch sử dõn tộc, mỗi cộng đồng vốn được hỡnh thành
trờn cơ sở những nền tảng gắn kết xó hội. Nền tảng ấy cú thể mang cỏc đặc điểm chung như: cựng cư trỳ trờn một lónh thổ, cựng sở hữu tài nguyờn và lợi
ớch kinh tế nhưng cú lẽ sự gắn kết bởi cựng chịu sự chi phối của một lực lượng siờu nhiờn nào đú là nền tảng cú tớnh vững chắc và bền chặt hơn cả. Điều gắn kết con người trong cỏc làng xó trong phạm vi hẹp và rộng khụng
chỉ cú những quan hệ hữu hỡnh mà cũn cú nhiều quan hệ khỏc như: thế giới tõm linh, những biểu tượng, những kỳ vọng vươn tới chõn, thiện, mỹ... Núi một cỏch khỏc, đời sống tõm linh là nền tảng vững chắc nhất giỳp cho cộng đồng gắn bú bền chặt và luụn ở thể động. Do đú, khi thực hành việc thờ
phụng một nhõn vật mà mỗi cỏ nhõn trong cộng đồng đều sựng kớnh và
ngưỡng vọng, đú là điều giỳp cho cả cộng đồng cố kết nhau lại trờn một nền
tảng tớn ngưỡng mang tớnh thiờng liờng. Vỡ vậy, biểu tượng của sự cố kết cộng đồng được thể hiện trờn hai phương diện là cộng mệnh và cộng cảm
“Cộng mệnh là sự gắn bú giữa những con người trong cộng đồng thụng qua vận mệnh cộng đồng” [44, tr.772]. Từ đú cho thấy, cỏc thành viờn trong một cộng đồng cú chung vận mệnh, đụi khi vận mệnh đú lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau. Sự cộng mệnh và cộng cảm của một cộng đồng tập trung rừ nhất trong việc suy tụn những biểu tượng bảo vệ cho sự tồn vong của cộng
đồng. Sự suy tụn ấy được thể hiện thụng qua cỏc cơ sở thờ tự và nhất là cỏc
nghi thức, nghi lễ trong cỏc lễ hội diễn ra tại khụng gian thờ tự núi trờn. Di tớch đền Mẫu Âu Cơ và một số di tớch khỏc cựng phụng thờ được xõy
dựng trờn cỏc khụng gian văn húa với quy mụ to nhỏ khỏc nhau. Song, trong tõm nguyện của cỏc cộng đồng thể hiện trong việc phụng thờ thỏnh đều mang những
đặc điểm giống nhau. Những nơi thờ tự vừa là chốn linh thiờng, tụn nghiờm,
nhưng đồng thời cũng là những ngụi nhà chung cho cả cộng đồng. Vỡ thế, tất cả cỏc thành viờn trong cộng đồng luụn cú trỏch nhiệm đối với ngụi nhà chung ấy.
tớch đang dần xuống cấp, băn khoăn khi thấy rằng việc thờ phụng Tổ Mẫu Âu
Cơ tại di tớch do điều kiện, hoàn cảnh của từng nơi hay sự đồng tỡnh nhất chớ
trong việc tu sửa, tụn tạo nơi phụng thờ… Qua đú mới thấy hết được tinh thần
đoàn kết của cả cộng đồng trước cụng việc thiờng liờng để tưởng nhớ tới vị Tổ
Mẫu của dõn tộc.
Qua việc tổ chức lễ hội, sự cố kết cộng đồng càng được củng cố, việc
phụng thờ chung một vị Tổ Mẫu chớnh là sợi dõy liờn kết tất cả cỏc thành viờn trong cộng đồng thành một khối thống nhất. Mỗi khi chuẩn bị tổ chức lễ hội, cỏc cỏ nhõn trong cộng đồng làng dường như đều nhận thấy trỏch nhiệm
và vai trũ của mỡnh với sự kiện lớn trong năm. Khụng chỉ những người được dõn làng cử ra lo liệu tổ chức mà ngay cả từ những người được giao trỏch
nhiệm biện sắm vật phẩm dõng thỏnh đến những người được chọn vào cỏc
vai diễn trong hội, cỏc chõn bồi tế, chấp sự hay bất cứ một việc nhỏ nào đú để phục vụ cho ngày hội đều phải cú ý thức rừ ràng về cụng việc mỡnh đang
làm cú liờn quan đến cả cộng đồng. Niềm tin đú được cộng đồng tin rằng,
những cụng việc liờn quan đến thần thỏnh nếu làm tốt thỡ được ban phỳc cũn làm khụng tốt thỡ tai vạ đến cả làng. Chớnh điều này là mối dõy liờn kết, tỏc động đến sự đoàn kết nhất trớ của cả cộng đồng. Kể cả những người khụng được giao nhiệm vụ cũng đều trong tõm thế sẵn sàng giỳp đỡ những người cú
trỏch nhiệm mà khụng quản ngại khú khăn miễn là họ cú thể hoàn thành tốt cụng việc được giao trong ngày hội của làng. Qua thời gian vài ba ngày cựng làm việc, cựng lo lắng, cựng vui chơi, cựng hưởng thụ cỏc giỏ trị văn húa, cỏc thành viờn trong cộng đồng đều cú ý thức cao về vai trũ và trỏch nhiệm của
mỡnh đối với tập thể. Đồng thời, qua đõy đó thắt chặt mối quan hệ giữa cỏc
thành viờn trong cộng đồng với nhau. Thực tế cho thấy, hội làng đó và đang làm người dõn cú điều kiện hiểu nhau hơn, gần gũi nhau hơn và cú khả năng xoỏ tan những ấm ức, những mõu thuẫn trong đời thường. Lễ hội cũng là dịp con chỏu của làng dự làm ăn xa cũng cố gắng thu xếp cụng việc để trở về quờ
hương, về với hội làng. Đú là dịp cỏc gia đỡnh được tụ họp đụng đủ, gặp gỡ,
trao đổi và cựng nhau ăn bữa cơm xum họp, điều này đó tạo nờn sợi dõy liờn kết về mặt tỡnh cảm, thắt chặt hơn cỏc mối quan hệ trong cộng đồng.
Cộng đồng cư dõn cú cựng một đức tin bao giờ cũng cú sự liờn hệ chặt chẽ với nhau trờn nhiều phương diện. Bản thõn việc phụng thờ Tổ Mẫu Âu Cơ đó tạo ra một sức mạnh cố kết chặt chẽ. Sức mạnh cố kết ấy lại tăng lờn nhờ tớnh linh
thiờng và uy lực của vị thỏnh này trong đời sống văn húa cộng đồng xó Hiền
Lương núi riờng và cả nước núi chung.