* Cỏc trũ chơi dõn gian
+ Đỏnh cờ tướng trờn sõn: Đõy là thỳ vui chơi giải trớ của ụng cha ta từ
xưa để lại. Trờn thực tế trũ chơi này là trũ chơi cờ tướng, giống nhau ở cựng
một nội dung, nước đi, cỏch thức đỏnh cờ, ký hiệu quõn cờ, song điểm khỏc
nhau của trũ chơi này là ở quõn cờ. Ba hai quõn cờ là những biển sắt được sơn màu đỏ và đen, tượng trưng cho quõn đỏ và quõn đen. Thời gian cho từng nước cờ đó được quy định sẵn của Ban tổ chức chứ khụng được tuỳ ý theo người cầm quõn. Người nào cầm quõn quỏ lõu sẽ bị ụng cầm trống lệnh đỏnh một hồi thỳc giục. Mỗi nước cờ đều được người điều khiển bàn cờ giơ một lỏ cờ đỏ làm hiệu.
Đõy là trũ chơi khụng chỉ là giải trớ đơn thuần mà là sự tổng hợp của lý
trớ, mưu lược, vỡ vậy trước khi diễn ra hai trận đấu, Ban tổ chức phải lựa chọn kỹ cỏc đối thủ. Họ phải là người thụng minh, nhanh nhẹn và phải hiểu luật chơi. Cú như vậy, cuộc thi đấu mới thu hỳt được đụng đảo người xem.
+ Trũ chơi tổ tụm điếm: Trong khi bàn cờ người đang diễn ra sụi nổi, thỡ ngay bờn phải sõn đền, trũ chơi tổ tụm điếm thu hỳt khỏ nhiều người xem. Trờn sõn chơi, đặt năm chiếc bàn, trờn mỗi bàn đặt một “điếm” nhỏ làm bằng gỗ. Bờn cạnh bàn cú một giỏ để cắm bài. Khoảng giữa sõn là chỗ chia bài, cũng cú một giỏ để cắm bài nọc. Một vỏn tổ tụm cú mười người chơi, chia làm năm điếm.
Toàn bộ cỗ bài gồm một trăm hai mươi con được chia thành sỏu phần, một phần
để bốc nọc cũn năm phần chia cho năm điếm. Người được cỏi (nhiều hơn một
con) phải ra trước, những người cũn lại cứ theo thứ tự mà đỏnh. Mỗi khi đỏnh bài đều dựng trống làm hiệu, ăn cõy bài hoặc “dậy khan”, “dậy thiờn khai”, hoặc ự đều cú hiệu trống riờng... Cú thể nhận thấy, chơi tổ tụm điếm là một trũ chơi
Đõy là trũ chơi được thịnh hành khỏ lõu dài trong cỏc triều đại phong kiến ở
nước ta.
+ Đấu vật: Cú thể núi đấu vật vừa là mụn thể thao, vừa là một sinh
hoạt văn húa mang tinh thần thượng vừ, xuất hiện khỏ phổ biến trong cỏc dịp lễ hội của người Việt. Trước đõy, ngay trong ngày lễ hội ở đền thờ Tổ
Mẫu Âu Cơ, lễ hội vật cũng là mụn thể thao được mọi người ưa thớch nhất.
Theo cỏc cụ cao niờn trong làng cho biết, lệ vật vừ trong ngày lễ hội đền
cũng đó xuất hiện từ khỏ lõu đời, trải qua bao đời đến nay, người dõn địa
phương vẫn say mờ vật vừ và đưa mụn này thành mụn thể thao truyền thống của địa phương. Vật vừa là trũ chơi song lại là một bộ mụn thể thao rốn
luyện sức khỏe, đặc biệt đối với tầng lớp thanh niờn của làng, sự say mờ vật vừ sẽ phần nào giỳp họ trỏnh xa khỏi cỏc tệ nạn xó hội. Tuy nhiờn ngày nay phong trào này dần dần bị mai một đi, người tham gia vật cũng ớt đi, do đú
việc phục hồi mụn vật cũng là vấn đề cấp bỏch hiện nay. Hàng năm cứ vào những ngày lễ hội, cỏc cuộc thi tài mới diễn ra, địa điểm diễn ra là một
khoảng sõn rộng nằm ở ngay trước cửa đền, sõn vật này được đổ cỏt và trấu. Trước đú sõn vật được dọn sạch sẽ, san xới đất làm khu vực bảo vệ để
người xem khụng làm ảnh hưởng đến cuộc thi tài. Bờn cạnh sới vật đặt một chiếc trống làm hiệu lệnh. Người trọng tài điều khiển cuộc thi được dõn
làng cử ra, thường thỡ người này am hiểu và giỏi về mụn vật. Khi người trọng tài ra hiệu lệnh, người cầm trống nổi một hồi trống dài bỏo hiệu cuộc thi đấu bắt đầu. Hai đụ vật mỳa một bài dạo đầu chào khỏn giả. Người trọng tài cũng căn dặn và khuyến khớch cỏc đụ vật thi tài trờn tinh thần thượng vừ. Cỏc đụ vật tham gia, khi bị ngó ngửa hoặc bị đối phương nhấc bổng trờn
khụng thỡ đụ vật đú đó bị thua và giải thưởng nhất, nhỡ, ba được quy đổi
thành tiền với giỏ trị tựy vào kinh phớ chi hàng năm của địa phương.
+ Chọi gà: Đõy là thỳ vui dõn gian truyền thống thể hiện tinh thần
người làng Hiền Lương xưa đó nuụi gà chọi để phục vụ cho cỏc cuộc chơi
trong lễ hội và cỏc cuộc chơi khỏc. Muốn cú gà chọi thỡ phải tuyển chọn rồi luyện tập rất cụng phu theo những thủ thuật nhất định. Chọi gà phải chọn
giống đầu tiờn rồi mới đến tướng mạo theo quan điểm dõn gian: “Mỡnh chống, mỏ quắp, cỏnh vỏ trai.
Quản ngắn, đựi dài, chả sợ ai”.
Chọi gà được tiến hành tổ chức tại sõn cỏ trước cửa đền, gà được chọi cú thể là gà của làng chọi với nhau hoặc là của cỏc làng bờn. Một hiệp chọi được tớnh từ hai mươi đến hai lăm phỳt, khi gà mệt thỡ phải cho nghỉ.
Chọi gà là một hoạt động bản năng của động vật nhưng do con
người tổ chức, điều khiển. Vỡ vậy mà vai trũ của chủ gà hết sức quan trọng trong cỏc trận đấu cũng như quỏ trỡnh lựa chọn, tập
luyện vật nuụi. Cỏi thỳ vị của trũ chơi này chớnh là ở chỗ đú
[50, tr.279].
Kết thỳc một trận đấu, chủ nhõn của con gà nào thắng cuộc sẽ được
nhận giải thưởng của Ban tổ chức. Nếu ai cú gà chọi thắng cảm thấy rất vinh dự, mặc dự giỏ trị vật chất của giải thưởng khụng cao. Cũng cú quan
điểm cho rằng, ý nghĩa sõu xa của tục chọi gà thể hiện ước vọng cầu cho
mưa thuận giú hoà của cư dõn nụng nghiệp. Vũng trũn thi đấu thỡ như hỡnh
ảnh mặt trăng, mặt trời, hai con gà đỏ chiến đấu với nhau như sự vận động
của tinh tỳ, sự chiến đấu dai dẳng rồi cũng phải kết thỳc, giống như trời
nắng mói cũng phải mưa. Trong nụng nghiệp, nắng và mưa là hai yếu tố vụ cựng quan trọng giỳp cho việc trồng trọt của người nụng dõn được bội thu.
Cú những ý kiến khỏc cho rằng, tổ chức chọi gà chớnh là sự giao lưu, phổ
biến, học hỏi kinh nghiệm…
* Cỏc trũ diễn dõn gian
Trũ diễn được tổ chức vào tỏm giờ tối ngày mồng 06 thỏng Giờng (õ.l).
Để chuẩn bị cho trũ diễn này, cụng tỏc chuẩn bị được tiến hành khỏ cụng phu từ
việc chọn người đúng Tổ Mẫu Âu Cơ cho đến việc chuẩn bị dải lụa và khung
cảnh xung quanh gốc đa cổ thụ trước đền thờ.
Trước đú hàng tuần, xó Hiền Lương đó phải tiến hành chọn người đúng
vai Tổ Mẫu Âu Cơ, đú là người con gỏi trinh nữ, cú dung mạo xinh đẹp, cú
chiều cao, ngoại hỡnh cõn đối, nột mặt tươi tỉnh, nước da trắng, túc dài, cú giọng núi chuẩn… Bờn cạnh đú, cũn chọn một dải lụa trắng dài khoảng trờn 5m tượng trưng cho chiếc khăn mà Tổ Mẫu Âu Cơ đỏnh rơi khi bay về trời.
Cú thể nhận thấy, hỡnh ảnh tiờn về trời và đỏnh rơi chiếc khăn đú cũng
chớnh là hỡnh ảnh của biểu tượng chim Lạc vận động theo tuần hoàn của vũ trụ. Bởi Tổ Mẫu Âu Cơ và Lạc Long Quõn chớnh là cặp chim, rắn thần đối ngẫu, đú là biểu tượng truyền đời của người Việt cổ khi định hỡnh ở khu vực chõu thổ
cao. Hỡnh ảnh chiếc khăn rơi vướng vào ngọn đa theo đường uốn lượn gấp khỳc
đú cũng chớnh là hỡnh ảnh của cõy “Chiờm đàn với cành vươn ra muụn trượng,
nơi cú loài cũ trắng” làm tổ định cư. Việc diễn lại hỡnh ảnh này, chớnh là điều
mà người dõn nơi đõy muốn gửi đến thần thỏnh (Tổ Mẫu Âu Cơ) ban ơn, ban
phỳc cho muụn vựng, trong đú cú cộng đồng cư dõn xó Hiền Lương từ xưa đến nay.
+ Tục diễn cảnh lễ Hạ điền
Lễ Hạ điền được tiến hành để mở đầu vụ cấy. Ở cỏc làng đồng mựa, lễ Hạ
điền được tổ chức vào cuối thỏng Năm đầu thỏng Sỏu (õ.l), cũn cỏc làng đồng
chiờm lễ lại được tổ chức vào thỏng Mười hai hoặc thỏng Giờng. Quy mụ ở từng vựng quờ cú khỏc nhau, song thường cú nghi thức chung, mở đầu là cỳng tế
thần linh, rồi đến cấy lỳa trờn ruộng nước. Xó Hiền Lương, huyện Hạ Hũa, tỉnh Phỳ Thọ trước đõy cũn lưu lại được tập tục này. Theo quan niệm của người dõn
địa phương, đõy vừa là một trũ diễn, lại vừa là một nghi lễ để tưởng nhớ tới Tổ
bị thất truyền, theo tư liệu hồi cố của cỏc cụ cao niờn trong làng cho biết như sau: Hàng năm vào ngày 07 thỏng Giờng (õ.l), từ đầu giờ chiều cỏc vị chức sắc, cỏc cụ cao niờn trong làng cựng toàn thể dõn làng đều cú mặt đầy đủ ở đền để
làm lễ tế Tổ Mẫu Âu Cơ và cỏo yết thần Nụng cho mựa màng tươi tốt, dõn khang, vật thịnh. Lễ vật dõng cỳng thần Nụng trong lễ Hạ điền được dõn làng
chuẩn bị gồm: lễ tam sinh, một mõm gạo tẻ, một nồi chỏo hoa, một mõm đựng ba bú mạ, rượu, cau, trầu và bỡnh vụi sạch. Sau đú làng chọn một bà chủ đồng. Lễ Hạ điền ở đõy cú những điểm tương đồng so với lễ Hạ điền được tổ chức ở
Bồ Sao (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phỳc), Hy Cương (huyện Lõm Thao - tỉnh Phỳ Thọ).
Về phần ruộng Hạ điền: Ruộng chọn cấy lỳa Hạ điền phải là thửa ruộng
cụng màu mỡ (ngay trước cửa đền Mẫu Âu Cơ) đó được làm đất kỹ. Ở giữa
thửa ruộng này, dõn làng cho dựng một cõy nờu cao, được làm bằng một cõy tre
đực cũn tươi, cú đủ lỏ cành. Trờn ngọn cõy nờu buộc một nhỳm lỳa nhiều bụng,
hạt chắc.
Chủ đồng cựng toàn thể dõn làng rước ba bú mạ ra làm lễ Hạ điền. Lễ
rước mạ được tổ chức long trọng như nghi lễ rước thần. Mạ được để trờn mõm và được đạt trong kiệu khiờng cựng với cờ quạt, lọng tàn, chiờng, trống của
phường bỏt õm rước từ nhà chủ đồng ra đến đền Mẫu Âu Cơ . Đi sau kiệu là đội tế và cỏc tầng lớp nhõn dõn trong làng. Kiệu rước đến địa điểm đó được định ra từ trước, chủ đồng trịnh trọng bưng mõm mạ đặt lờn hương ỏn và làm lễ. Sau lễ cỏo yết thần linh, chủ đồng cầm ba bú mạ cấy một trăm khúm xung quanh cõy
nờu, vừa cấy vừa khấn khớa lỳa. Lỳc này, dõn làng đứng xung quanh bờ ruộng hũ reo, đỏnh trống giả làm tiếng sấm, một số người xuống ruộng tộ nước giả
mưa, hắt bựn nhóo, giả thiờn tai vào vị chủ đồng. Trường hợp chủ đồng vẫn đứng vững, cõy lỳa vẫn thẳng và đẹp thỡ dõn làng quan niệm rằng năm đú trời sẽ
mưa thuận giú hũa, những ước mong của họ về dõn khang, vật thịnh, mựa màng tươi tốt sẽ thành hiện thực.
Khi chủ đồng cấy hết ba bú mạ cũng là lỳc dõn làng xuống ruộng cấy tiếp với mong muốn mọi người đều được gặp may trong nụng nghiệp. Sau đú họ
mang một nắm mạ nhỏ về tại ruộng nhà mỡnh để cấy lấy lộc, bởi người dõn tin rằng, những cõy mạ được cấy trong lễ Hạ điền cú sức sinh sụi nảy nở mónh liệt và làm cho gia đỡnh mỡnh sẽ cú đủ thúc lỳa ăn trong cả năm. Xong việc cấy mạ thờ, chủ đồng làm lễ tạ thần linh rồi cựng dõn làng về đền làm lễ tạ Tổ Mẫu Âu Cơ và tới đõy lễ Hạ điền kết thỳc.
Cú thể núi, lễ Hạ điền là thời điểm đỏnh dấu một vụ mựa mới bắt đầu, với người Việt ở vựng chõu thổ Bắc Bộ nghi lễ này mang ý nghĩa tõm linh. Lỳc này
đất đai đó tươi tốt trở lại, tràn đầy sức sống mới và người đầu tiờn quấy quả thần
linh, khuấy động đất đai, nhằm đỏnh thức cỏc loại năng lượng đang ngủ trong
lũng đất phải là người cú phẩm hạnh cao trong cộng đồng. Trong sử sỏch đó
từng ghi lại việc vua nước Nam thực hành nghi thức Hạ điền, Sỏch Đại Việt sử
ký toàn thư đó ghi như sau: Năm 1038, “mựa Xũn, vua (Thỏi Tụng) ngự ở Bố
Hải Khẩu cày ruộng tịch điền, sai hữu ty dọn cỏ đắp đàn. Vua thõn tế thần
Nụng, tế xong tự cầm cày… cày ba lần rồi thụi” [28, tr.267]. Khi chọn ra người mở đầu cho cụng việc đồng ỏng phải tuõn theo tiờu chuẩn của làng đề ra như đó núi ở trờn, cộng đồng cư dõn tin rằng, chủ đồng là người tài ba cú nhiều phỳc
lộc và họ chớnh là người đại diện cho dõn làng cú nhiệm vụ dẫn cỏc nguồn sinh lực linh thiờng đang ẩn chứa trong đất mà truyền vào cõy lỳa. Nghi lễ cấy mạ
vào đất mựa gieo hạt được cỏc nhà nghiờn cứu lịch sử, văn húa xem như một
loại nghi lễ tớn ngưỡng liờn quan đến linh hồn và sự trường tồn của cõy lỳa. Bờn cạnh đú, ở làng Hương Nha huyện Tam Nụng, tỉnh Phỳ Thọ cũn bảo lưu được trũ “Nhại” - Trũ diễn này chỉ sự mụ phỏng cỏc hoạt động lao động,
sản xuất và mang hỡnh thức gõy tiếng cười. Hàng năm cứ vào ngày mồng 10 thỏng Giờng (õ.l), dõn làng Hương Nha lại tổ chức nhiều trũ diễn, trong đú cú
trũ “Cày bừa tỏt nước” để nhắc lại sự tớch thỏnh Xuõn Nương (nữ tướng Hai Bà Trưng) dạy dõn làm nghề nụng. Cỏc vai người đi cày, đi bừa và tỏt nước được
húa trang giống như ngày thường nhật của người nụng dõn đi làm ruộng. Trõu kộo cày là một thanh niờn đó được húa trang, cày bừa làm bằng gỗ. Những
người làm trũ vừa diễn lại cảnh cày bừa, tỏt nước vừa hũ hỏt vui vẻ. Xung quanh đỏm diễn, người xem hũ reo cổ vũ và cú những người dõn cũn bắt trước cỏc động tỏc của người làm trũ…
Qua việc tỡm hiểu và nghiờn cứu cụ thể về một số trũ diễn đó phần nào
cho thấy, về cỏch nhỡn nhận thế giới của người Việt, ở đú con người và thế giới tự nhiờn là một hợp thể cú linh hồn, được hũa hợp và tương tỏc với nhau trờn cơ sở của hai mặt đối lập: õm - dương, giống đực và giống cỏi… Trũ diễn trong lễ hội đền thờ Tổ Mẫu Âu Cơ núi riờng cú thể xem là một hiện tượng hay một hỡnh thức sinh hoạt văn húa dõn gian cú bề dày lịch sử với tớnh ổn định, cõn đối, hài hũa với cỏc thành phần khỏc của lễ hội và phự hợp với quy luật của lịch sử.
Đồng thời, trũ diễn dõn gian ở đõy đó phản ỏnh trọn vẹn tư tưởng, ý chớ, tõm tư
và nguyện vọng của người dõn lao động nơi đõy qua cỏc thời kỳ lịch sử phỏt
triển của địa phương núi riờng và dõn tộc núi chung.
Cú thể nhỡn nhận, lễ hội làng là một cấu trỳc tương đối hoàn chỉnh về
nhiều mặt. Ở đõy cú sự uyển chuyển giữa lễ và hội, giữa phần tĩnh và phần động
để tạo nờn một hệ thống hành động phức hợp những vấn đề hài hồ, thoả món
nhu cầu cho cả hai bờn. Ở đú cú sự đối ngẫu giữa một bờn linh thiờng và một
bờn là trần tục; một bờn thõm nghiờm và một bờn dõn dó; một bờn thờ cỳng và một bờn vui chơi; một bờn chức sắc và một bờn dõn thường… Vỡ vậy, lễ hội làng đó trở thành một sinh hoạt tinh thần cú giỏ trị làm thoả món mọi tầng lớp
trong xó hội.