Hoạt động tụn giỏo, tớn ngưỡng

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần trong các gia đình viên chức ở quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 55 - 67)

Hoàn Kiếm là mảnh đất gắn liền với lịch sử ngàn năm văn hiến của Thủ đụ Hà Nội, là một trung tõm chớnh, trị hành chớnh và văn hoỏ lớn của Thủ đụ.

Hoàn Kiếm cú nhiều di tớch lịch sử văn hoỏ, kiến trỳc nổi tiếng với nhiều đỡnh, đền, chựa, nhiều phố cổ và nhiều di tớch danh thắng khỏc. Ngoài ra, nhiều cơ sở hoạt động văn hoỏ văn nghệ, rạp chiếu phim, sõn khấu, nhà hỏt; cú nhiều thư viện lớn; nhiều bảo tàng quốc gia…hiện diện ở Hoàn Kiếm. Cú thể núi, Hoàn Kiếm là một trong những nơi nuụi dưỡng và phỏt triển cỏc loại hỡnh văn hoỏ truyền thống của người dõn Hà Nội núi riờng, cả nước núi chung.

Lễ hội truyền thống của Hoàn Kiếm mang đậm màu sắc lịch sử, bởi Hoàn Kiếm là trung tõm, là nơi tập trung cỏc nhõn vật lịch sử và những sự kiện lịch sử, những dấu ấn lịch sử của mụi trường văn hoỏ đụ thành. Lễ hội dõn gian xưa của Hoàn Kiếm chiếm vị trớ rất lớn và cú tỏc động tớch cực, sõu sắc đến đờớ sống tinh thần, đời sống văn hoỏ của người dõn Hoàn Kiếm núi riờng, người dõn Hà Nội núi chung. Thụng qua lễ hội và trong lễ hội mọi hành động đều chứa đựng ý nghĩa thiờng liờng qua đú gắn bú cỏc thành viờn của cộng đồng, của gia đỡnh lại với nhau.

56

Qua nghỡn năm lịch sử, người dõn của cỏc miền quờ gia nhập Hoàn Kiếm khụng chỉ mang tới nơi đụ thành những sản vật đặc trưng của địa phương mỡnh mà cũn mang đến cả lời ăn tiếng núi, lối ứng xử… gúp chung thành nền văn hiến. Thăng Long – Hà Nội mang trong mỡnh những đặc trưng riờng của nền văn hoỏ nụng nghiệp. “Văn hoỏ làng” từ bốn ngàn năm đó chắt lọc nờn tinh hoa văn hoỏ của Thủ đụ ngàn năm văn hiến.

Đời sống tớn ngưỡng tụn giỏo là một bộ phận quan trọng cấu thành nờn đời sống văn húa tinh thần. Tớn ngưỡng và niềm tin tụn giỏo được hiểu như sự kỳ vọng, đặt niềm tin cỏ nhõn vào những lực lượng siờu nhiờn, ngoài khả năng hiểu biết và kiểm soỏt của con người. Hoạt động tớn ngưỡng, tụn giỏo chẳng những là nhúm hoạt động văn húa tõm linh truyền thống của người dõn mà nú cũn được phỏp luật bảo đảm. Cuộc khảo sỏt này khụng đề cập, đỏnh giỏ nhiều đến những hoạt động tớn ngưỡng mang tớnh mờ tớn dị đoan và những gia đỡnh theo đạo, chỉ tập trung vào nhúm hành vi nghi lễ thụng thường của 2 tụn giỏo lớn là đạo Phật và Thiờn chỳa giỏo cựng cỏc hoạt động thờ cỳng tổ tiờn. Tuy nhiờn, việc đến nhà thờ, đỡnh chựa hiện nay khụng chỉ là những gia đỡnh theo đạo, đú cũn là những dịp để người dõn thăm viếng, tỡm hiểu về văn húa hoặc trong những kỳ lễ hội.

* Lễ chựa

Trong đời sống, cú rất nhiều loại nghi lễ. Cú những nghi lễ mang tớnh thường xuyờn và nghi lễ khụng thường xuyờn. Lấy lễ chựa là một vớ dụ. Đi lễ chựa là một sinh hoạt tớn ngưỡng phổ biến của người dõn Việt Nam, ở Hà Nội núi chung, Hoàn Kiếm núi riờng là nơi chịu ảnh hưởng đậm nột của văn húa phật giỏo. Nghi lễ thường xuyờn tại chựa là những nghi lễ được ấn định vào cỏc ngày tuần - tiết cố định trong năm như: ngày rằm, mồng một hằng thỏng, tết Đoan ngọ, rằm thỏng Bảy… Hoạt động này tập trung ở cỏc gia đỡnh theo đạo Phật hoặc khụng theo tụn giỏo nào. Tuy nhiờn, rất ớt “con nhang đệ tử” đến lễ

57

chựa hằng ngày. Ở Hoàn Kiếm hiện nay cú 15 ngụi chựa (Số liệu Ban Quản lý Di tớch và Danh thắng Hà Nội - thỏng 12 năm 2013) trong đú tiờu biểu như chựa Quỏn Sứ, chựa Bà Đỏ, chựa Thiờn Phỳc, Bớch Cõu, Lý Triều Quốc Sư... đõy là những ngụi chựa nổi tiếng của Hoàn Kiếm và Hà Nội khụng chỉ thu hỳt người dõn ở địa phương mà cũn cả người dõn trờn cả nước và du khỏc quốc tế đến du lịch ở Việt Nam.

Bảng 11: Mức độ tham gia lễ chựa của cỏc gia đỡnh viờn chức (%) (Nguồn: Tỏc giả tự khảo sỏt ở quận Hoàn Kiếm)

Số liệu khảo sỏt cho thấy, hoạt động này tập trung nhiều nhất là số gia đỡnh tham dự cỏc dịp lễ chớnh (ngày Tết, ngày rằm thỏng Giờng/thỏng Bảy/thỏng Tỏm/thỏng Chạp) là 48,3%; ngày rằm mồng một hàng thỏng 20,9%. Một số gia đỡnh chỉ thỉnh thoảng hoặc đến chựa nhõn dịp đi cụng tỏc, du lịch (7,3%) và cú 23,5% số gia đỡnh được hỏi hoàn toàn khụng đi lễ chựa. “Gia đỡnh

tụi thường chỉ đi lễ chựa vào những ngày nghỉ lễ tết, ngày rằm, cả gia đỡnh đi lễ chựa với mục đớch xin sự bỡnh an, hạnh phỳc trong cuộc sống, mỗi khi cả gia đỡnh đi chựa về đều cảm thấy rất nhẹ nhừm và yờu cuộc sống hơn” (Gia đỡnh

Bỏc H, 62 tuổi, giỏo viờn nghỉ hưu, phường Hàng Đào).

Để tỡm hiểu nhu cầu của cỏc gia đỡnh viờn chức, tụi tỡm hiểu lý do đến lễ chựa, trong số 410 gia đỡnh trả lời cho thấy lý do đưa ra ở cỏc tần suất khỏc nhau, cú 23% cho rằng họ tin vào đức Phật; 54,3% đi chựa để cầu phỳc, cầu tài

0 10 20 30 40 50

58

lộc; 15,5% đi chựa chỉ nhằm vón cảnh, tỡm hiểu văn húa tõm linh; 7,2% giải thớch họ đến chựa là do thúi quen, khụng cú lý do rừ ràng nào.

Bảng 12: Lý do đi lễ chựa (%)

(Nguồn: Tỏc giả tự khảo sỏt ở quận Hoàn Kiếm)

Với những lý do biểu thị niềm tin như tin vào đức Phật. Nhỡn vào số liệu phõn tớch ta thấy số gia đỡnh tin vào đức phật cũn khỏ thấp, tỷ lệ cầu phỳc, cầu tài, vón cảnh chựa, tỡm hiểu tõm linh thỡ chiếm tỷ lệ cao, điều này cho thấy nhu cầu hưởng thụ về văn húa để tỡm đến sự bỡnh yờn sau những ngày lao động mệt nhọc. “Theo tụi nú là vấn đề tõm linh, tế lễ đền chựa. Điều đú là rất tốt, nú cú

một phần giỏo dục cỏc thành viờn trong gia đỡnh và nhất là cỏc con em. Tụi thấy lễ chựa rất hay, rất ý nghĩa” (Gia đỡnh chị T – 36 tuổi - Phường Hàng Bạc).

Với những người theo đạo Thiờn chỳa (49/410 hộ gia đỡnh được hỏi), việc đến nhà thờ hành lễ là một định chế của Tụn giỏo này. Tuy nhiờn, vỡ điều kiện cụng việc, khụng phải ai cũng cú thể đến Nhà thờ đều đặn vào mỗi cuối

0 10 20 30 40 50 60

Tin vào đức phật Cầu phỳc, cầu tài Vón cảnh, tỡm hiểu

tõm linh Do thúi quen

23

54.3

15.5

59

tuần. Kớnh chỳa khụng phải chỉ ở phạm vi Nhà thờ. Cú 54,0% trong số họ đến nhà thờ mỗi tuần. Số cũn lại cầu nguyện hằng ngày hoặc đến nhà thờ được vài lần trong năm.

Cú thể thấy, việc đi lễ chựa hoặc đến cỏc cơ sở văn húa tõm linh khỏc khụng đơn thuần chỉ là hoạt động thuần tỳy tụn giỏo. Nú cũn là một nhu cầu thực tế của cỏc gia đỡnh viờn chức. Chỉ cú trờn cơ sở nắm bắt được nhu cầu về văn húa tõm linh, mới phỏt huy được những mặt tớch cực của hoạt động này, tạo yếu tố bền vững trong quản lý cộng đồng, hạn chế những mặt tiờu cực, mờ tớn dị đoan… làm lành mạnh mụi trường xó hội. Đú cũng là việc thực hiện tốt chớnh sỏch của Nhà nước về tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo.

Cú thể thấy rằng, cỏc gia đỡnh viờn chức ở Hoàn Kiếm tỡm đến nơi cửa chựa dự với bất kỳ lý do nào, nú cũng cho thấy mục đớch của việc đến đõy là nhằm thỏa món nhu cầu của gia đỡnh, đú cũng là một hỡnh thức giải trớ hiệu quả, gúp phần gỡn giữ nột văn húa đặc sắc của người Tràng An.

* Thờ cỳng tại nhà

Một biểu hiện khỏc thể hiện đời sống văn húa tinh thần của cỏc gia đỡnh rừ nột nhất chớnh là việc thờ cỳng tại gia. Mức độ thờ cỳng và đối tượng thờ cỳng là những biểu hiện cụ thể của nhu cầu này. Xem xột mức độ thờ cỳng, cầu nguyện tại gia trong khoảng một năm cho thấy, cú 3,7% trong số cỏc gia đỡnh được hỏi (410) khụng thực hiện nghi lễ này lần nào; 4,1% cỳng lễ/cầu nguyện một hai lần trong năm; 2,6% thực hiện vài lần/năm. Cú 0,8% số gia đỡnh được hỏi thực hiện mỗi lần /tuần và chiếm tỷ lệ cao nhất là những người thực hiện việc thờ cỳng/cầu nguyện 1-2 lần trong thỏng (83,2%). 5,6% cầu nguyện/cỳng lễ hằng ngày- cú thể là nhúm những gia đỡnh theo Thiờn chỳa giỏo, những phật tử tại gia hoặc những người kinh doanh dịch vụ thờ Thần tài. Điều này sẽ rừ hơn khi phõn tớch về đối tượng thờ cỳng.

60

Bảng 13: Mức độ thờ cỳng của cỏc gia đỡnh viờn chức (%)

(Nguồn: Tỏc giả tự khảo sỏt ở quận Hoàn Kiếm)

Trong số cỏc nghi lễ thường xuyờn tại gia, cú một số nghi lễ mang tớnh đặc thự tụn giỏo hoặc tập quỏn chiếm tỷ lệ thấp hơn ở cỏc hộ gia đỡnh viờn chức: Lễ Phật đản – thường chỉ thực hiện trong những hộ cú người theo đạo Phật (12,1%); lễ Giỏng sinh ở nhúm Thiờn chỳa giỏo (4,9%); Lễ cơm mới-rằm thỏng Mười (40,3%); lễ giỗ gia tiờn thường tổ chức ở nhà con trai trưởng (76,8%). Những ngày lễ tõm linh khỏc, tỷ lệ số hộ tham gia đều ở mức trờn 80 đến 95,3%.

“Việc thờ cỳng tổ tiờn được gia đỡnh tụi thực hiện vào cỏc ngày giỗ ụng bà, cỏc cụ trong gia đỡnh, mỗi khi cú giỗ là cả gia đỡnh tụ họp con chỏu rất đụng đủ, nhỡn chung gia đỡnh tụi thực hiện việc thờ cỳng gia tiờn hàng thỏng rất đều đặn. Nú giỳp cỏc thành viờn trong gia đỡnh vững tõm và cầu mong gia tiờn phự hộ cho con chỏu cụng tỏc tốt, chăm ngoan học giỏi” (Gia đỡnh Bỏc P, cỏn bộ

về hưu, 63 tuổi, phường Hàng Bạc).

Việc thờ cỳng tại nhà cũng nằm trong nội dung được hỏi mà tỏc giả luận văn đưa ra. Để tỡm hiểu rừ hơn tần suất, nhu cầu và ý nghĩa của việc thờ cỳng.

4.1 3.7 2.6 0.8 83.2 5.6 0 20 40 60 80 100

61

Tần suất về việc thờ cỳng, cầu nguyện tại gia thực hiện cỏc hoạt động thờ cỳng, cầu nguyện ở mức 1-2 lần/thỏng theo nhúm tụn giỏo cho thấy: 78,3% ở những người nhận là theo đạo Phật; 10,0% ở những người theo Thiờn chỳa giỏo; 86,5% với nhúm khụng theo tụn giỏo nào (thờ cỳng ụng bà tổ tiờn). Điều này phản ỏnh sỏt với tập quỏn thắp hương ụng bà tổ tiờn vào ngày súc, ngày vọng hằng thỏng ở cư dõn vựng đồng bằng sụng Hồng núi riờng, người Việt núi chung. “Thờ cỳng tổ tiờn đó là nột văn húa tõm linh truyền thống của dõn tộc ta, gia đỡnh tụi cũng vậy, thờ cỳng gia tiờn như là lời bỏo hiếu và kớnh trọng của gia đỡnh tụi với ụng bà tổ tiờn, gia đỡnh tụi thường xuyờn cỳng vào cỏc ngày lễ, ngày rằm, ngày giỗ…” (Gia đỡnh Bà L, 53 tuổi, làm bỏc sĩ, phường Lý Thỏi Tổ).

Trong số cỏc nghi lễ thường xuyờn tại gia, cú một số nghi lễ mang tớnh đặc thự tụn giỏo hoặc tập quỏn chiếm tỷ lệ thấp hơn ở cỏc hộ gia đỡnh viờn chức: Lễ Phật đản – thường chỉ thực hiện trong nhưng hộ cú người theo đạo Phật (12,1%); lễ Giỏng sinh ở nhúm Thiờn chỳa giỏo (4,9%); Lễ cơm mới-rằm thỏng Mười (40,3%); lễ giỗ gia tiờn-thường tổ chức ở nhà con trai trưởng (76,8%). Những ngày lễ tõm linh khỏc, tỷ lệ số hộ tham gia đều ở mức trờn 80 đến 95,3%.

STT Cỏc dịp thờ cỳng Tỷ lệ (%) 1 Rằm thỏng Bảy 95,3 2 Giao thừa 93,7 3 Rằm thỏng Giờng 92,1 4 Cỳng ụng Cụng ụng Tỏo 90,6 5 Ngày rằm mựng một 89,3 6 Trung Thu 87,4 7 Tết Đoan ngọ 5/5 80,4

8 Giỗ Gia tiờn 76,8

9 Lễ Tảo mộ 65,7

62

STT Cỏc dịp thờ cỳng Tỷ lệ (%)

11 Lễ Phật Đản 12,1

12 Lễ Giỏng sinh 4,9

Bảng 14: Tỷ lệ hộ gia đỡnh viờn chức thực hành thờ cỳng vào cỏc dịp trong năm (Nguồn: Tỏc giả tự khảo sỏt ở quận Hoàn Kiếm)

Nội dung khảo sỏt cũng tỡm hiểu về đối tượng thờ cỳng, số liệu khảo sỏt cho thấy: 94,0% số hộ cú thờ cỳng ụng bà tổ tiờn. Phần cũn lại cú thể cú những gia đỡnh khụng tin vào việc thờ cỳng, khụng lập bàn thờ hoặc họ là con thứ nờn khụng thực hiện nghi lễ này tại gia đỡnh riờng. 8,8% số hộ cú thờ Đức Phật; 3,6% thờ Chỳa Giesu. 46,1% thờ ụng Địa/thổ thần và 10,9% cú thờ thần Tài.

Bảng 15: Đối tượng thờ cỳng tại gia của cỏc gia đỡnh viờn chức (%) (Nguồn: Tỏc giả tự khảo sỏt ở quận Hoàn Kiếm)

Tỡm hiểu ý nghĩa của việc hành lễ thờ cỳng, cầu nguyện tại gia đối với cỏc gia đỡnh viờn chức hiện nay, tụi thấy rằng phần lớn cỏc ý kiến khẳng định rằng đú là phong tục tập quỏn tốt, cần được giữ gỡn (70,4%); 48,6% cho rằng đõy là những dịp để con chỏu tỏ lũng thành kớnh với ụng bà tổ tiờn; 23,7% hành lễ mong được an bỡnh tài lộc và 6,8% số ý kiến nờu tỏc dụng của việc thờ cỳng tiền nhõn, thần Phật là dịp để giỏo dục con cỏi trong gia đỡnh.

0 20 40 60 80 100 94 8.8 3.6 46.1 10.9 ễng.bà,.tổ.tiờn Đức.Phật Đức.Chỳa ễng.Địa/Thổ.thần Thần.Tài

63

Bảng 16: í nghĩa của việc thờ cỳng (%)

(Nguồn: Tỏc giả tự khảo sỏt ở quận Hoàn Kiếm)

Với việc tỡm hiểu được đối tượng thờ cỳng của cỏc gia đỡnh đó cho thấy đõy cũng là hoạt động giải trớ tốt, gúp phần gỡn giữ phỏt huy nột truyền thống trong văn húa gia đỡnh. Đỏp ứng một phần nhu cầu của cỏc gia đỡnh trong việc giỏo dục con cỏi về lũng biết ơn đối với ụng bà, tổ tiờn.

* Tham gia lễ hội

Lễ hội là một sự kiện quan trọng đối với mỗi tập hợp dõn cư, với mỗi gia đỡnh, dũng họ. Về quy mụ, cú lễ hội của Làng, của Tổng (trước kia), lễ hội kỷ niệm về một danh nhõn, anh hựng dõn tộc. Cú lễ hội đỡnh để tưởng nhớ, tụn vinh Thành hoàng (người cú cụng với dõn với nước) làng; cú lễ hội đền để tưởng nhớ tụn vinh cỏc vị Thỏnh, mẫu… và lễ hội chựa tụn vinh Đức Phật. Tham gia lễ hội truyền thống tại cỏc địa phương cũng là một chỉ bỏo về sinh hoạt cộng đồng trờn khớa cạnh văn húa. Hà Nội vẫn mang đậm nột văn húa truyền thống vựng đồng bằng sụng Hồng. Người ta cú thể phõn chia cỏc yếu tố văn húa truyền thống ảnh hưởng đến sinh hoạt văn húa cộng đồng ở Hà Nội theo từng khu vực: văn húa Sơn Nam, văn húa xứ Đoài… khi Hà Tõy sỏp nhập vào Hà Nội thỡ cỏc lễ hội, thiết chế văn húa truyền

0 20 40 60 80 70.4 48.6 23.7 10.7 6.8 Là.phong.tục.tốt Tỏ.lũng.thành.kớnh Cầu.tài.cầu.lộc Gia.đỡnh.xum.họp Giỏo.dục.con.cỏi

64

thống được giữ gỡn ở cỏc vựng cũng vẫn mang những đặc điểm chung nhất định. Hiện nay, chớnh quyền cỏc cấp tham gia cựng với cộng đồng trong việc quản lý và tổ chức cỏc hoạt động văn húa và lễ hội ở cỏc địa phương, nhưng với chớnh sỏch tự do tớn ngưỡng và “xó hội húa” nguồn đầu tư, những năm gần đõy cỏc sinh hoạt lễ hội truyền thống càng trở nờn phong phỳ, thiết chế văn húa được hoàn thiện và củng cố ở mỗi địa phương. Tựy nguồn gốc cỏc di chỉ văn húa và đối tượng thờ cỳng mà phần Lễ cú sự khỏc biệt nhất định, nhưng phần Hội là trốn được người dõn tham gia rộng rói ở cỏc cấp độ khỏc nhau.

“Ở Hoàn Kiếm hàng năm đều cú nhiều lễ hội lớn, nhỏ do cỏc phường và một số lễ hội lớn do quận tổ chức thỡ gia đỡnh tụi đều hưởng ứng tham gia nhiệt tỡnh, lễ hội là dịp để cả gia đỡnh tụi được hũa mỡnh cựng với dũng người đi lễ và tham gia vào những nghi lễ của lễ hội, gia đỡnh tụi thường cựng nhau đi bất cứ lễ hội nào mà quận tổ chức hay gia đỡnh tụi cũng đi lễ hội ở một số huyện ngoại thành, cú khi cả tỉnh khỏc nữa” (Gia đỡnh Cụ L, 72 tuổi, phường Hàng

Bụng, Hoàn Kiếm).

Bảng 17: Mức độ tham gia lễ hội của cỏc gia đỡnh (%)

(Nguồn: Tỏc giả tự khảo sỏt ở quận Hoàn Kiếm)

79.2% 15.5%

5.3% 0%

65

Phõn tớch số liệu khảo sỏt thực tế cho thấy, trong số 410 gia đỡnh được hỏi, cú 79,2% cú tham gia 1 lần cỏc hoạt động lễ hội trong năm; 15,5% tham gia 2 lần trở lờn trong năm và chỉ cú 5,3% khụng tham gia cỏc hoạt động này. Sự tham gia cỏc hoạt động khỏc nhau trong lễ hội truyền thống giỳp họ cú những trải nghiệm và lợi ớch nhất định. Chớnh vỡ thế, trong số những gia đỡnh

Một phần của tài liệu Đời sống văn hóa tinh thần trong các gia đình viên chức ở quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)