q 16 14,16 10,12,16 10,12,16 10,12 12,14 9,10,12,14,16
Trục vớt: giống nhƣ một trục ren thang cú hƣớng phải hoặc hƣớng trỏi; cú thể cú
một hoặc nhiều đầu mối.
- Mụ đun: m = P/
- Đường kớnh vũng chia: D1 = mq
Trong đú q là hệ số đường kớnh, thay đổi theo mụ đun m và điều kiện làm việc, khi vẽ cú thể chọn theo bảng sau:
:
- Chiều cao đầu răng: ha = m
- Chiều cao chõn răng: hf = 1,2m
- Chiều cao răng: h = 2,2m
- Đường kớnh vũng đỉnh: Da1 = m(q + 2)
- Đường kớnh vũng chõn: Df1 = m(q - 2,5)
- Chiều dài phần cắt ren:L, lấy theo điều kiện ăn khớp, khi vẽ cú thể lấy theo cụng
thức: L Z )m 12 11 ( 2 Bỏnh vớt: răng của bỏnh vớt hỡnh thành trờn mặt xuyến; cỏc đƣờng kớnh của bỏnh vớt đƣợc xỏc định tại vị trớ nhƣ trờn hỡnh vẽ. Gọi số răng của bỏnh vớt là z2 ta cú liờn hệ kớch thƣớc (tƣơng tự nhƣ bỏnh răng trụ):
- Đường kớnh vũng chia: D2 = mz2
- Đường kớnh vũng đỉnh: Da2 = m(z2 +2)
- Đường kớnh vũng chõn: Df2 = m(z2 - 2,5)
- Chiều rộng của bỏnh vớt: b2 0,75 Da1
- Gúc ụm trục vớt: 2 , tớnh theo cụng thức:m m D b a 0,5 sin 1 2 (2 = 900 1000) - Khoảng cỏch trục giữa trục vớt và bỏnh vớt : aw = 0,5m (q + Z2) b. Cỏch vẽ bỏnh vớt và trục vớt. (TCVN 13-78) Vẽ trục vớt: (Hỡnh 6.12)
Trờn mặt phẳng hỡnh chiếu song song với trục của trục vớt, vẽ nhƣ cỏch vẽ bỏnh răng trụ nhƣng vẽ đƣờng sinh chõn răng bằng nột liền mảnh; khi cần thể hiện prụfin của răng, cú thể dựng hỡnh cắt riờng phần hay hỡnh trớch.
Trờn hỡnh chiếu vuụng gúc với trục trục vớt, khụng vẽ đƣờng trũn chõn răng. Hỡnh 6.10 Hỡnh 6.11 b2 aW D2 Df2 Da 2
A
A
A-A
Vẽ bỏnh vớt: (Hỡnh 6.13)
- Trờn MP hỡnh chiếu song song với trục bỏnh vớt, qui ƣớc nhƣ đối với bỏnh răng trụ.
- Trờn hỡnh chiếu vuụng gúc với trục bỏnh vớt, vẽ đƣờng trũn đỉnh lớn nhất của vành răng bằng nột liền đậm; vẽ vũng chia bằng nột gạch chấm mảnh; khụng vẽ vũng đỉnh và vũng đỏy.
Vẽ cặp trục vớt - bỏnh vớt ăn khớp:
Trờn hỡnh chiếu vuụng gúc với trục bỏnh vớt, vẽ bỡnh thƣờng nhƣ vẽ một trục vớt và một bỏnh vớt nhƣng khụng vẽ đƣờng chõn răng của trục vớt.
Trờn hỡnh cắt dọc bỏnh vớt, qui ƣớc nhƣ vẽ cặp bỏnh răng trụ ăn khớp và trục vớt luụn đƣợc coi là chủ động.
6.5 Vẽ quy ƣớc lũ xo
Lũ xo là chi tiết mỏy làm việc dựa vào khả năng đàn hồi của nú. Khi cú lực tỏc dụng, nú bị biến dạng; khi khụng cú lực, nú tự trở về trạng thỏi ban đầu.
a. Phõn loại lũ xo
Theo hỡnh dạng, lũ xo đƣợc phõn ra thành cỏc loại sau:
Lũ xo xoắn ốc: Đƣợc hỡnh thành theo đƣờng xoắn ốc trụ hoặc nún. Theo tỏc dụng, lũ xo xoắn ốc đƣợc chia ra cỏc loại: lũ xo nộn, lũ xo kộo, lũ xo xoắn.
Lũ xo xoắn phẳng: Hỡnh thành theo đƣờng xoắn ốc phẳng; MC thƣờng là hỡnh chữ nhật, thƣờng dựng làm dõy cút.
Lũ xo nhớp: gồm nhiều lỏ kim loại ghộp với nhau; dựng nhiều trong cơ cấu giảm súc.
Lũ xo đĩa: gồm nhiều đĩa kim loại ghộp chồng lờn nhau thành từng cặp; dựng trong cơ cấu chịu tảI trọng lớn.
Hỡnh 6.12 Hỡnh 6.13
b. Vẽ quy ƣớc lũ xo
Đối với lũ xo xoắn ốc:
- Cỏc vũng xoắn đƣợc vẽ bằng đƣờng thẳng.