Hiện tượng và nhận thức

Một phần của tài liệu Thị hiếu âm nhạc của giới trẻ hiện nay (thông qua ý kiến thính giả của hệ VOV3 đài tiếng nói việt nam) (Trang 70 - 81)

Chương 3 : Nhận thức và đề xuất liờn quan tới thị hiếu õm nhạc của giới trẻ

3.1. Hiện tượng và nhận thức

3.1.1. Tỏc động của mụi trường đối với thị hiếu õm nhạc của giới trẻ

Mụi trường õm nhạc bao quanh giới trẻ cú liờn quan mật thiết đến thị hiếu õm nhạc của giới trẻ.

a) Chớnh từ hiện tượng nghe nhạc theo phong trào nờn cỏc bạn trẻ đó cú

ảnh hưởng lẫn nhau và xuất hiện một số bộ phận giới trẻ cú xu hướng thớch

nghe những ca khỳc “nhạc chế”, “Rap bẩn”, ca khỳc cú “ca từ gõy sốc” (xin

Bạn Hoàng Anh, 21 tuổi ở Đụng Hà – Quảng Trị cho biết lý do thớch

nghe cỏc bài hỏt đú là do ảnh hưởng từ những người bạn của mỡnh hoặc những người hàng xúm cứ suốt ngày nghe những bài hỏt đú và chỉ vỡ bị nghe nhiều nờn cũng thấy tũ mũ và tỡm mua cỏc CD khỏc về để cựng cỏc bạn nghe, hỏt theo mà khụng biết rằng điều này sẽ cú ảnh hưởng khụng tốt đến thẩm mỹ õm nhạc của chớnh mỡnh (Xin xem PL III. 2,3)

Nếu truy nguyờn hiện tượng trờn, cú thể thấy: một số tỏc giả viết ra những bài hỏt kộm chất lượng, rồi được cỏc ca sỹ “thị trường” hỏt, tạo nờn

những sản phẩm “nhạc chợ” kiểu “mỡ ăn liền” kộm phẩm chất, làm lệch lạc thị hiếu của giới trẻ. Một số thớnh giả trẻ cú thẩm mỹ văn húa thấp thớch loại nhạc này đó khiến cho một số nhà sản xuất băng đĩa - với mục đớch kinh

doanh, đó đặt hàng nhạc sỹ, ca sỹ viết và hỏt theo thị hiếu của những thớnh giả

đú. Sau đú một số trung tõm băng đĩa phỏt hành và giới trẻ vụ tỡnh đún nhận.

Nhiều bạn trẻ tũ mũ, thớch hài hước, mua về để nghe cho vui... Cứ như vậy giữa cung và cầu được đỏp ứng khiến cho cỏc sản phẩm õm nhạc khụng lành mạnh tiếp tục ra đời. Nếu như trước đõy một bài hỏt cỏch mạng cú thể khơi dậy tinh thần yờu nước và lũng tự hào dõn tộc kờu gọi lớp lớp thanh niờn

đứng lờn bảo vệ quờ hương, thỡ ngày nay nếu để những ca khỳc nhảm nhớ,

yếu kộm về ca từ và õm nhạc tồn tại thỡ sẽ cú thể làm hỏng cả một thế hệ trẻ.

Ở đõy cũng khụng thể bỏ qua hai nguyờn nhõn khỏc. Trước hết, đú là

do nhận thức khụng cao nờn một số thanh niờn dễ bị lụi cuốn bởi những ca

khỳc rẻ tiền, dễ dói, dung tục nhưng về sau sẽ để lại hậu quả độc hại. Thứ đến, hiện tượng trờn lại bị một số nhạc sỹ, ca sỹ trẻ “tự phong” chưa được giỏo dục õm nhạc một cỏch hoàn chỉnh, chạy theo thị hiếu thấp của một số khỏn giả làm cho phong trào hỏt và nghe những bài hỏt kộm chất lượng hoặc khụng lành mạnh được nhõn rộng lờn.

b) Cũng từ thúi quen nghe nhạc theo phong trào kết hợp với sự hỡnh

thành cỏc Fans club mà nảy sinh thần tượng thỏi quỏ cỏc ca sỹ. Mặt khỏc việc nghe nhạc theo phong trào cũng cú thể làm nảy sinh hiện tượng thớch xem ca nhạc hơn là nghe ca nhạc như đó trỡnh bày ở mục 2.5.2. d).

Ngoài nguyờn nhõn do xu hướng nghe nhạc theo phong trào, một

nguyờn nhõn nữa cũng dẫn tới hiện tượng thớch xem hơn là nghe ca nhạc cú thể là do giới trẻ khụng thớch nghe nhạc một cỏch thụ động mà cú nhu cầu

giao lưu. Nhiều khi họ chỉ đến cỏc sõn khấu õm nhạc để cựng nghe nhạc với bạn bố, được giao lưu với cỏc ca sỹ mà mỡnh yờu thớch. Điều này cú tỏc động tớch cực tăng cường sự giao lưu, giải trớ cho giới trẻ nhưng lại tiềm ẩn một tỏc hại là làm cho giới trẻ quen với lối thưởng thức õm nhạc dễ dói, xụ bồ, khụng quan tõm đến chất lượng nghệ thuật.

Hiện tượng giới trẻ thớch xem hơn nghe ca nhạc nờu trờn lại chớnh là

một trong những nguyờn nhõn dẫn tới việc số lượng thớnh giả trẻ của Đài

TNVN cú xu hướng giảm đi. Hơn nữa, với sự phỏt triển đa dạng của cỏc

phương tiện truyền thụng, nhất là mạng internet, ngày nay giới trẻ cú thể dễ dàng thỏa món nhu cầu thưởng thức õm nhạc của mỡnh bằng mọi hỡnh thức (nghe, xem, đọc, tham gia cỏc diễn đàn õm nhạc, cỏc sõn chơi õm nhạc trực tuyến...). Do đú lượng thớnh giả nghe Đài giảm đi là điều khú trỏnh.

c) Một hiện tượng khỏ nổi cộm đó được nhận thấy qua cỏc bảng khảo

sỏt ở chương 2 là ngày nay giới trẻ khụng được sống trong mụi trường thường xuyờn tiếp xỳc với cỏc làn điệu dõn ca, ca khỳc cỏch mạng nờn những thể loại nhạc này dần dần trở nờn xa lạ với giới trẻ. Vớ dụ:

- Thụng qua những cuộc trao đổi với cỏc bạn trẻ ở thành thị thỡ phần

lớn thanh niờn ở thành thị khụng thớch nghe dõn ca... Ngược lại, ở cỏc vựng

tộc truyền thống hơn vựng thành thị. Bởi vỡ cỏc bạn trẻ ở cỏc vựng nụng thụn, vựng nỳi…từ nhỏ đó được sống trong mụi trường õm nhạc dõn gian, được

sống ở những vựng quờ cú cỏc làn điệu dõn ca hay một số thể loại õm nhạc cổ truyền khỏc, cho nờn khi lớn lờn vẫn cú thúi quen nghe hỏt dõn ca…(Xin xem một số ý kiến cụ thể ở PL II. 1,2,3,4). Mặt khỏc, do văn húa õm nhạc của

nước ngoài chưa xõm nhập sõu rộng vào cỏc vựng nụng thụn nờn nhiều bạn trẻ vẫn cũn giữ được sở thớch nghe hỏt dõn ca. Ngoài ra, nội dung ca từ và õm nhạc của cỏc làn điệu dõn ca thường gắn liền với khụng gian và cuộc sống lao

động ở làng quờ Việt Nam, vỡ vậy trong một chừng mực nào đú những làn điệu dõn ca thực sự cú mụi trường để tồn tại ở cỏc vựng nụng thụn tốt hơn so

với cỏc vựng thành thị.

- Hiện tượng giới trẻ ớt nghe ca khỳc cỏch mạng tập trung ở cỏc vựng nụng thụn. Ngược lại, giới trẻ ở cỏc vựng thành thị tiếp cận với cỏc ca khỳc

cỏch mạng nhiều hơn, nhưng như đó trỡnh bày ở tiểu mục 2.4.2. b), đú phần

lớn là sinh viờn ở cỏc trường Đại học. Chớnh những hỡnh thức hoạt động của Đoàn thanh niờn, Hội sinh viờn trong cỏc chương trỡnh Tuyờn truyền ca khỳc

cỏch mạng, phong trào thanh niờn tỡnh nguyện Mựa hố xanh đó thu hỳt được

cỏc sinh viờn đến với ca khỳc cỏch mạng. Như vậy, mụi trường tập thể ở cỏc trường với cỏc hoạt động của Đồn, Hội sinh viờn đó cú tỏc dụng rừ rệt tới sở thớch của giới trẻ.

- Đối với hiện tượng giới trẻ hầu như khụng quan tõm đến nhạc khụng

lời, đặc biệt là giao hưởng thớnh phũng Việt Nam, tụi thấy khụng phải là giới

trẻ khụng cú khả năng tiếp nhận và thớch thể loại này (xin xem tiểu mục 2.5.1. a) và PL II. 14).

Tuy nhiờn, do chưa cú nhiều chương trỡnh hũa nhạc thường xuyờn mang tớnh phổ cập để giới trẻ tiếp cận và đến với thể loại õm nhạc này. Tại

cỏc thành phố lớn như Hà Nội hay thành phố Hồ Chớ Minh đó cú những chương trỡnh hũa nhạc được đầu tư lớn về chất lượng nghệ thuật như: cỏc

chương trỡnh hũa nhạc Toyota, Hennessy hay cỏc dàn nhạc giao hưởng lớn từ nước ngoài vào Việt Nam biểu diễn, nhưng giỏ vộ của cỏc chương trỡnh này rất đắt tiền. Trong khi đú phần lớn giới trẻ là cỏc sinh viờn và những thành

phần lao động khỏc nhau khụng cú nhiều điều kiện để mua vộ vào nghe. Mặc dự tại Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh cũng đó cú một số chương trỡnh hũa nhạc miễn phớ nhưng do khụng được tổ chức thường xuyờn và chưa cú sự quảng bỏ rộng rói nờn giới trẻ ớt tiếp cận được nhạc thớnh phũng giao hưởng.

Tất nhiờn cũng cần khắc phục từng bước để phổ biến kiến thức cho giới trẻ về thể loại nhạc này và nõng cao trỡnh độ thẩm mỹ õm nhạc cho họ. Bằng những cỏch đú chắc chắn rằng giới trẻ sẽ dần đến với cỏc thể loại GHTP và

yờu thớch thể loại này hơn

Nhỡn chung, cỏc hiện tượng nghe nhạc theo phong trào, thớch xem hơn

là nghe ca nhạc, thớch hay khụng thớch dõn ca, ca khỳc cỏch mạng và nhạc GHTP… đều cú mối liờn quan với mụi trường tập thể ở nhà trường hoặc

ngồi xó hội và mụi trường gia đỡnh. Nếu giải quyết tốt vấn đề này cú thể sẽ tạo được thế cõn bằng hơn trong sở thớch õm nhạc của giới trẻ.

3.1.2. Sự phỏt triển của cỏc phương tiện, kỹ thuật truyền thụng đại chỳng

Sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin và cỏc phương tiện, kỹ thuật truyền thụng là yếu tố khụng kộm phần quan trọng trong việc tạo những ảnh

hưởng đối với thị hiếu õm nhạc của giới trẻ hiện nay.

a) Nhờ cú kiến thức và nắm bắt được cụng nghệ thụng tin cựng với nhu cầu tỡm hiểu, khỏm phỏ cỏi mới, đa dạng húa cỏc mún ăn tinh thần bằng õm nhạc, giới trẻ ngày nay luụn tớch cực tỡm hiểu nhiều thể loại õm nhạc, cập nhật

thụng tin về cỏc giải thưởng õm nhạc hàng năm trờn thế giới. Do đú, họ dễ dàng hũa nhập với cỏc trào lưu õm nhạc trờn thế giới và thị hiếu õm nhạc của giới trẻ luụn thay đổi theo cỏc trào lưu ở nước ngoài. Chớnh vỡ vậy, cựng với thể loại ca khỳc dõn gian đương đại, cỏc loại nhạc nhẹ nước ngoài và “nhạc

trẻ” Việt Nam tương ứng như R&B, Pop, Hip hop và Rock đó được xếp vào

những hạng đầu tiờn trong bảng xếp hạng theo sở thớch của giới trẻ đối với

cỏc thể loại và dũng nhạc. Thậm chớ, cũng chớnh nhờ sự phổ biến của cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng mà hiện nay thanh niờn nụng thụn và hầu hết cỏc vựng - kể cả ở vựng nỳi, hải đảo…, cũng đó làm quen và ưa thớch

những thể loại nhạc nhẹ và “nhạc trẻ” đang thịnh hành ở nước ngoài và cỏc thành phố lớn trong nước.

Mặt khỏc sự phổ biến rộng rói của cỏc phương tiện truyền thụng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho giới trẻ ở nước ta theo dừi dễ dàng cỏc trào lưu và hiện tượng õm nhạc đang diễn ra trờn thế giới và gõy những ảnh hưởng khụng nhỏ tới họ. Vỡ vậy đú cũng là một trong những nguyờn nhõn quan trọng dẫn tới hiện tượng sớnh nhạc ngoại cũng như sự hỡnh thành những cộng đồng õm

nhạc, trong đú cú cỏc Fans club và hiện tượng thần tượng thỏi quỏ cỏc ca sỹ.

Tất nhiờn sớnh nhạc ngoại cũn bắt nguồn từ một nguyờn nhõn khỏc. Đú là một bộ phận giới trẻ thành thị cú tư tưởng sai lầm, cho rằng cú nghe nhạc nước ngoài thỡ mới thể hiện được “đẳng cấp” về ngoại ngữ và phong cỏch

hiện đại theo kịp thế giới của mỡnh. Do đú họ thường nghe một số ca khỳc lai căng cú xen kẽ tiếng Anh vào lời bài hỏt và ớt nghe ca khỳc Việt Nam.

Những hiện tượng trờn đõy đều cần được lưu ý vỡ nú tiềm ẩn những

khớa cạnh khụng tốt.

b) Bàn về hiện tượng hiện nay giới trẻ Việt Nam cú xu hướng yờu thớch cỏc thể loại õm nhạc cú tiết tấu nhanh, mạnh mẽ như R&B, Rock, Hip hop… cũng như cú khả năng hũa nhập tốt với cỏc trào lưu õm nhạc trờn thế giới,

PGS.TS Nguyễn Thụy Loan cũng cho rằng cú một mối liờn quan với sự phỏt triển của cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng. Bà lý giải:

“Đú một phần là do sự đúng gúp của cỏc hóng truyền thụng, cỏc nhà xuất bản chớnh luồng và ngoài luồng, hệ thống giỏo dục, mụi trường văn húa õm nhạc của cộng đồng nơi cỏc thanh niờn được sinh ra và lớn lờn, mụi trường thiờn nhiờn theo đặc trưng khỏc nhau trong lịch sử… Cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 trong õm nhạc cú sự chuyển biến liờn quan đến tiết tấu thời đại và tớnh chất sụi động của cuộc sống mới. Thanh niờn năng động hơn trước cả trong cuộc sống và trong cụng việc. Lý do chớnh là nhờ sự giao lưu với nước ngoài qua nhiều kờnh khỏc nhau. Trước hết là bằng cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng, nhất

là việc phổ cập cụng nghệ Internet – một phương tiện thụng tin nhanh nhất và hiện đó được phổ biến rộng rói ở nước ta, đặc biệt là ở cỏc đụ thị. Ngoài ra cũn cú nhiều nguyờn nhõn khỏc…”1

3.1.3. Điều kiện sống được nõng cao

Liờn quan tới đặc tớnh của giới trẻ ở nước ta trong những thập kỷ gần đõy, PGS.TS Nguyễn Thụy Loan cho rằng:

“Ngoài những yếu tố cú tỏc động tới sự phỏt triển tớnh năng động của giới trẻ ở giai đoạn cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 đó được núi tới,

cũn phải kể đến đời sống kinh tế vật chất trong nước ngày càng được cải thiện. Nú tạo nờn sức bật về mặt thể lực đồng thời cũng điều kiện

tạo nờn sức bật về mặt trớ tuệ…”2

Quả thật, điều kiện sống được nõng cao cũng là điều kiện tốt gúp phần cựng với một số yếu tố khỏc làm cho trỡnh độ nhận thức và thưởng thức õm

1 Bài giảng cho lớp học tại Vừng Thị, ngày 6-1-2009. Những chữ in nghiờng là do tụi nhấn mạnh. 2 Bài giảng cho lớp học tại Vừng Thị, ngày 6-1-2009. Những chữ in nghiờng là do tụi nhấn mạnh.

nhạc của giới trẻ cũng được nõng cao. Chớnh nhờ điều kiện sống được nõng

cao, ngày nay cỏc phương tiện nghe nhỡn, cỏc phương tiện viễn thụng đó trở nờn rất quen thuộc với mọi địa phương, mọi gia đỡnh, nhất là ở cỏc vựng đụ

thị. Điều kiện học tập và tham khảo cỏc nguồn tư liệu đa dạng, kể cả những nguồn tư liệu nước ngoài nhờ đú dễ dàng hơn rất nhiều. Trờn cỏc súng phỏt

thanh và truyền hỡnh cú nhiều chương trỡnh truyền bỏ kiến thức õm nhạc và giới thiệu, dẫn giải về cỏc thể loại ca nhạc đa dạng. Với cỏc phương tiện cụng nghệ thụng tin và truyền thụng phổ biến rộng rói ở khắp mọi nơi, cỏc loại băng đĩa đủ loại cú thể mua dễ dàng – thậm chớ với giỏ rất rẻ ở cỏc cửa hàng băng đĩa lậu, giới trẻ cú điều kiện thuận lợi để tỡm hiểu và lựa chọn những

dũng õm nhạc, những ca khỳc đó được giới chuyờn mụn đỏnh giỏ tốt. Ngoài ra bản thõn nhiều bạn trẻ cũng tham gia học nhạc để nõng cao thẩm mỹ cho

mỡnh và nghe nhạc cú chọn lọc hơn.

3.1.4. Vỡ sao giới trẻ thớch ca khỳc “nhạc trẻ” Việt Nam hơn nhạc nhẹ nước ngoài ?

Vào những năm 70 - 80 ở Việt Nam đó từng dấy lờn những cơn sốt nhạc nhẹ nước ngoài. Tuy nhiờn dần dần thị hiếu của giới trẻ đó nghiờng sang cỏc ca khỳc Việt Nam. Qua cỏc bảng khảo sỏt ở chương 2 cú thể nhận thấy rừ là trong những năm gần đõy phần lớn cỏc thể loại “nhạc trẻ” Việt Nam được

thớnh giả cỏc vựng miền yờu thớch hơn cỏc thể loại nhạc tương ứng của nước ngoài, vớ dụ: Pop, Rock, Jazz – trừ Hip hop và R&B. Tuy nhiờn, ngay cả với R&B, trong khi ở miền Bắc và miền Trung thớnh giả trẻ thớch R&B nước

ngoài hơn R&B Việt Nam thỡ ở miền Nam, thớnh giả trẻ cũng lại thớch R&B Việt Nam hơn. Thờm nữa, đú lại là thể loại được thớnh giả trẻ miền Nam yờu

thớch nhất trong tất cả cỏc thể loại và dũng nhạc (xin xem mục 2.2.3. b)).

Thậm chớ, cả giới trẻ ở vựng nụng thụn cũng thớch những thể loại ca khỳc

khụng biết ngoại ngữ (trong Bảng 13, đứng hàng 1 – 3 trong sở thớch của thớnh giả trẻ nụng thụn đối với cỏc thể loại và dũng nhạc là ca khỳc dõn gian

đương đại, Pop Việt Nam, R&B Việt Nam. Cũn dõn ca chỉ đứng hàng thứ 4.

Tiếp theo đú đứng hàng thứ 5-7 là R&B nước ngoài, Rock nước ngoài, Rock

Việt Nam và Pop nước ngoài).

Phải chăng những hiện tượng trờn bắt nguồn từ những nguyờn nhõn sau

đõy:

- Thứ nhất, do nắm bắt được thị hiếu của giới trẻ nờn cỏc nhạc sỹ Việt

Nam đó sỏng tỏc nhiều bài hỏt theo cỏc trào lưu, phong cỏch õm nhạc nước

Một phần của tài liệu Thị hiếu âm nhạc của giới trẻ hiện nay (thông qua ý kiến thính giả của hệ VOV3 đài tiếng nói việt nam) (Trang 70 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)