Chương 3 : Nhận thức và đề xuất liờn quan tới thị hiếu õm nhạc của giới trẻ
3.2. Một số đề xuất nhằm điều chỉnh và nõng cao thị hiếu õm nhạc cho giới trẻ
giới trẻ
Ở mục trờn chỳng tụi đó thử tỡm nguyờn nhõn của một số hiện tượng
trong thị hiếu õm nhạc của giới trẻ thụng qua việc tỡm hiểu thị hiếu thớnh giả trẻ của Hệ VOV3. Đú là cơ sở cho việc tỡm ra những biện phỏp nhằm điều
chỉnh và nõng ca thị hiếu õm nhạc cho giới trẻ như sẽ trỡnh bày trong cỏc tiểu mục dưới đõy.
3.2.1. Tạo những mụi trường õm nhạc lành mạnh để nuụi dưỡng thị hiếu õm nhạc tốt cho giới trẻ
Trong sự phỏt triển của một nền õm nhạc, việc giỏo dục thẩm mỹ õm nhạc cho giới trẻ - những chủ nhõn tương lai của đất nước, luụn cú một vị trớ quan trọng hàng đầu. Cụng việc này cú quan hệ mật thiết với cỏc mụi trường õm nhạc bao quanh thế hệ trẻ. Đú là:
a) Mụi trường õm nhạc trong gia đỡnh và cộng đồng bao quanh cỏc thế hệ trẻ
Mụi trường gia đỡnh và cộng đồng bao quanh cỏc thế hệ trẻ cú vai trũ lớn trong việc hỡnh thành sở thớch õm nhạc cho giới trẻ. Cú thể từ những lời hỏt ru của mẹ, những làn điệu dõn ca của ụng bà, hỏt cho cỏc chỏu nghe,
những ca khỳc về quờ hương đất nước, ca ngợi tỡnh yờu trong sỏng…
Cú nhiều bạn trẻ cho biết chớnh do từ nhỏ đó được nghe hỏt dõn ca hay
ca trự… nờn khi lớn lờn vẫn cú thúi quen nghe những thể loại õm nhạc này
Như vậy, mụi trường gia đỡnh và cộng đồng bao quanh cỏc thế hệ trẻ
đúng vai trũ rất quan trọng trong việc hỡnh thành tỡnh yờu đối với dõn ca cho
cỏc thế hệ thanh thiếu niờn. Để cõn bằng thị hiếu õm nhạc của giới trẻ hiện quỏ thiờn lệch về cỏc loại “nhạc trẻ” và nhạc nhẹ và làm cho giới trẻ yờu thớch dõn ca hơn, việc khơi dậy và phỏt triển phong trào hỏt dõn ca trong quần chỳng nhõn dõn ở cỏc địa phương là rất quan trọng. Để làm được điều này nờn tổ chức cỏc cuộc thi hoặc giao lưu hỏt dõn ca cho nhiều lứa tuổi khỏc nhau, qua đú khụi phục lại tập quỏn hỏt dõn ca trong nhõn dõn. Cú thể qua đú, ụng
bà cha mẹ và anh chị… sẽ lại hỏt và dạy những làn điệu dõn ca cho con chỏu trong nhà, đồng thời tạo điều kiện cho cỏc chỏu thiếu nhi được tiếp xỳc và
làm quen với dõn ca ngay từ khi cũn nhỏ. Như vậy, cỏc em sẽ dần dần hỡnh
thành thúi quen nghe dõn ca như trường hợp cỏc thớnh giả trẻ đó được dẫn ở những phần trờn và rồi cũng sẽ yờu dõn ca như đối với cỏc thể loại “nhạc trẻ”.
Mụi trường văn húa xó hội với nhiều hoạt động õm nhạc lành mạnh
cũng sẽ mang đến cho thế hệ trẻ một khụng gian õm nhạc tốt, gúp phần xõy dựng và củng cố thị hiếu õm nhạc tốt trong họ. Trong mụi trường này, cỏc cơ quan bỏo chớ, đặc biệt là cỏc cơ quan truyền thụng lớn như phỏt thanh, truyền hỡnh, Internet và cỏc hóng phỏt hành băng đĩa nhạc đúng vai trũ quan trọng. Chỳng tụi sẽ bàn kỹ về vấn đề này ở những tiểu mục tiếp theo.
b) Mụi trường õm nhạc trong nhà trường
Trong cỏc nhà trường từ mẫu giỏo, tiểu học, trung học và cả đại học
cần cú sự quan tõm để cỏc em học sinh, sinh viờn được hưởng một chế độ
giỏo dục õm nhạc tốt. Điều này sẽ cú tỏc động tớch cực để sau này thế hệ trẻ
cú những quan điểm, cỏch nhỡn nhận đỳng đắn trong việc lựa chọn và thưởng thức õm nhạc.
Theo tụi, đối với cỏc học sinh tiểu học, cỏc tiết học nhạc ở nhà trường nờn tăng thờm thời lượng cho những bài đồng dao kết hợp với trũ chơi của trẻ em. Những bài hỏt này khụng những giỳp cỏc em tiếp cận với dõn ca ngay từ thuở nhỏ, mà cũn mang ý nghĩa giỏo dục tỡnh yờu thương, đoàn kết, chan hũa với thiờn nhiờn, động vật và tỡnh yờu cuộc sống, con người. Bờn cạnh cú thể bồi dưỡng kiến thức õm nhạc cho cỏc em bằng những trũ chơi õm nhạc thụng qua những cõu đố vui về õm nhạc để cỏc em hiểu sõu hơn về những làn điệu, thể loại dõn ca trong nước và tỡm hiểu thờm về những kiến thức õm nhạc
khỏc. Ngoài ra, trong cỏc trường Cao đẳng sư phạm và Đại học sư phạm cú thể khuyến khớch cỏc giỏo sinh ngoài học những nhạc cụ trong chớnh khúa thỡ cú thể học thờm cỏc nhạc cụ dõn tộc để cỏc em đến được với những thể loại nhạc khụng lời và sau này cú thể dạy cả những nhạc cụ dõn tộc cho cỏc học sinh.
Đặc biệt như đó trỡnh bày ở tiểu mục 2.4.2. b) hoạt động của Đoàn
thanh niờn trong nhà trường cũng cú ảnh hưởng nhất định tới thị hiếu õm nhạc của học sinh – sinh viờn. Do đú thụng qua cỏc hỡnh thức hoạt động của Đoàn trường dựa vào thúi quen hỏt theo phong trào cú thể để hướng dẫn cỏc thị
hiếu tốt cho học sinh – sinh viờn. Ngoài phong trào Tuyờn truyền ca khỳc
cỏch mạng nờn đưa thờm những hoạt động biểu diễn, tỡm hiểu cỏi hay, cỏi đẹp
trong cỏc làn điệu dõn ca Việt Nam hoặc tỡm hiểu về thể loại nhạc GHTP… Kết quả hy vọng cú thể đạt được là sau những bài học về õm nhạc cũng như cỏc hoạt động núi trờn, cỏc em học sinh - sinh viờn thờm yờu những làn điệu dõn ca, dõn nhạc và thớch nghe cỏc ca khỳc truyền thống cỏch mạng,
những ca khỳc viết về quờ hương đất nước và con người Việt Nam đồng thời biết thưởng thức những tỏc phẩm õm nhạc cú giỏ trị của Việt Nam và nhõn loại, biết sống cú lý tưởng, hướng tới cỏi đẹp, sống vỡ cộng đồng, xó hội,
hướng tới chõn thiện mỹ. Đõy cũng là nền tảng tốt, là cơ sở hỡnh thành nhõn cỏch tốt, thẩm mỹ õm nhạc tốt cho thế hệ trẻ trong tương lai.
Tất cả những biện phỏp trờn cú vai trũ hết sức quan trọng, tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp đến sự tiếp thu õm nhạc, hỡnh thành nhõn cỏch và thẩm mỹ
tốt cho giới trẻ. Nếu tạo được những mụi trường giỏo dục õm nhạc tốt từ thuở nhỏ cho tới khi trưởng thành, giới trẻ sẽ cú cỏch nhỡn nhận đỳng đắn và cú thị hiếu õm nhạc lành mạnh, gúp phần giảm bớt hoặc xúa bỏ những hiện tượng lệch lạc hoặc khụng lành mạnh trong thị hiếu õm nhạc của giới trẻ núi chung.
3.2.2. Phỏt huy hiệu quả cỏc phương tiện truyền thụng
Việc khai thỏc, sử dụng tốt cỏc phương tiện truyền thụng là yếu tố quan trọng trong việc truyền bỏ kiến thức õm nhạc, điều chỉnh, nõng cao thị hiếu cho giới trẻ. Tuy nhiờn, trong thời gian qua việc xõy dựng cỏc chương trỡnh ca nhạc trờn cỏc phương tiện truyền thụng núi chung và Đài TNVN núi riờng vẫn cũn cú những hạn chế nhất định. Bởi vậy tụi xin đưa ra một số gợi ý nhằm
gúp phần điều chỉnh và cải tiến cỏc chương trỡnh ca nhạc dành cho giới trẻ. a) Tăng cường số lượng cho cỏc chương trỡnh dõn ca và nhạc cổ
truyền, giới thiệu ca khỳc cỏch mạng và nhạc GHTP
Như ở tiểu mục 2.5.2. a) và b) đó nhắc tới hiện tượng giới trẻ cú xu
hướng ớt nghe dõn ca, ca khỳc cỏch mạng và nhạc GHTP. Trong đú sở thớch
đối với dõn ca cú xu hướng giảm và ca khỳc cỏch mạng ớt được thớnh giả trẻ ưa thớch là những hiện tượng đỏng chỳ ý, bởi đồng thời với những hiện tượng đú thường cũng là xu hướng xa rời cội nguồn văn húa dõn tộc và sự suy giảm
của ý thức dõn tộc, lũng yờu nước.
Do đú, nờn tạo điều kiện để làm cho giới trẻ gần gũi với những thể loại núi trờn hơn. Một trong những biện phỏp để thực hiện điều này mà cỏc cơ
cường số lượng cỏc chương trỡnh phỏt súng, giới thiệu về dõn ca, ca khỳc cỏch mạng. Ngoài ra cần cải tiến những chương trỡnh này bằng nhiều hỡnh
thức như mở rộng sõn chơi õm nhạc và cỏc dạng chương trỡnh ca nhạc khỏc nhau trờn Đài TNVN hay trờn Truyền hỡnh để giới trẻ cú nhiều sự lựa chọn khi tiếp cận với những thể loại nhạc này mà khụng bị nhàm chỏn. Vớ dụ: đối
với chương trỡnh Dõn ca theo thư yờu cầu thớnh giả nờn tăng thờm số lượng phỏt súng trong tuần và mở rộng nội dung, hỡnh thức khỏc nhau, mở thờm mục thi tỡm hiểu về dõn ca, dõn nhạc, hoặc tổ chức cỏc cuộc thi hỏt dõn ca,
độc tấu, hũa tấu nhạc cụ trờn súng phỏt thanh, truyền hỡnh…Tương tự như
vậy, đối với cỏc chương trỡnh ca nhạc giới thiệu về ca khỳc cỏch mạng và nhạc GHTP trờn Đài TNVN và Truyền hỡnh Việt Nam cú thể mở rộng thờm
cỏc chương trỡnh tỡm hiểu về ca khỳc cỏch mạng và nhạc GHTP; tổ chức cỏc cuộc thi hỏt ca khỳc cỏch mạng… Những chương trỡnh này cần được quảng
bỏ rộng rói trong cụng chỳng và đặc biệt là cần cú nhiều giải thưởng cao để
khớch lệ giới trẻ tham gia.
Mặt khỏc, những chương trỡnh ca nhạc và sõn chơi õm nhạc trờn cỏc đài phỏt thanh, truyền hỡnh cần cú cỏc nhà phờ bỡnh, lý luận õm nhạc tham gia để dẫn giải, phõn tớch cỏi hay cỏi dở cho giới trẻ để nõng cao kiến thức và thẩm mỹ õm nhạc cho họ.
b) Dành một tỷ lệ giờ vàng thớch đỏng cho cỏc chương trỡnh dõn ca, ca khỳc cỏch mạng và nhạc GHTP
Khung giờ phỏt súng là một trong những nguyờn nhõn đỏng kể khiến người nghe trở nờn thõn quen hoặc xa lạ dần với một số thể loại õm nhạc. Bởi vỡ nếu một chương trỡnh ca nhạc - vớ dụ như dõn ca, phỏt vào khung giờ mà giới trẻ khụng nghe được thỡ dần dần họ sẽ rời xa dõn ca. Cũn “giờ vàng” là những giờ mà nhiều người cú thể rảnh rang để nghe được cỏc chương trỡnh
phỏt súng. Nếu những chương trỡnh nào đú được phỏt thường xuyờn vào
những giờ vàng thỡ thớnh giả sẽ ngấm dần và cú thúi quen yờu thớch chỳng. Do đú, một trong những phương phỏp để giới trẻ xớch lại gần những thể loại õm nhạc hiện nay đang xa dần hoặc cũn xa lạ với giới trẻ như dõn ca, ca
khỳc cỏch mạng, nhạc GHTP, qua đú điều chỉnh sự chờnh lệch quỏ xa trong
sở thớch của thớnh giả trẻ giữa những thể loại vừa núi so với “nhạc trẻ” và nhạc nhẹ, là dành cho nú một tỷ lệ giờ vàng nhất định.
Trờn thực tế Đài TNVN đó cú những lần điều chỉnh giờ phỏt súng cho cỏc chương trỡnh ca nhạc để hấp dẫn giới trẻ hơn nữa. Tuy nhiờn, chương
trỡnh Dõn ca theo thư yờu cầu thớnh giả lại phỏt vào 23h30 – giờ mà nhiều
thớnh giả trẻ đi ngủ sau một ngày học tập và làm việc căng thẳng…Đối với
cỏc thể loại nhạc khụng lời thỡ dường như khụng được chỳ ý. Thậm chớ cỏc chương trỡnh nhạc GHTP lại ngày càng bị giảm cả về thời lượng và số lượng và phỏt vào những giờ mà ớt thớnh giả nghe được. Vỡ vậy, cỏc biờn tập viờn nờn cú ý thức xõy dựng thị hiếu õm nhạc tốt và cõn bằng cho thớnh giả trẻ và thụng qua khảo sỏt, điều tra nờn đề xuất với Lónh đạo cơ quan để điều chỉnh giờ phỏt súng sao cho phự hợp với cỏc đối tượng thớnh giả và những chương trỡnh cần hướng tới.
3.2.3. Xõy dựng phương thức mới để nõng cao thị hiếu õm nhạc cho giới trẻ thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng
a) Đối với dõn ca
Như đó trỡnh bày ở những phần trờn, dõn ca mới chỉ là mún ăn tinh
thần được yờu thớch của thớnh giả miền nỳi và nụng thụn. Vỡ vậy để dõn ca
được đụng đảo giới trẻ cỏc vựng miền và thành phần xó hội yờu thớch thỡ cần
tỡm hiểu và thi hỏt dõn ca trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và cỏc sõn khấu ca nhạc, cú thể đổi mới bằng 2 phương thức:
- Dựng nguyờn gốc những làn điệu dõn ca nhưng phối khớ theo phong
cỏch “nhạc nhẹ”
Thực tế cho thấy những làn điệu dõn ca do chớnh cỏc nghệ nhõn dõn
gian đó từng được giới thiệu trong một số chương trỡnh của cỏc nhạc sỹ trẻ
với những cỏch phối khớ và tiết tấu đang được ưa chuộng hiện nay đó nhận được sự đún nhận của cụng chỳng. Chẳng hạn cỏc bài ca trự được kết hợp
giữa cỏc nhạc cụ dõn tộc và nhạc cụ điện tử, phối khớ theo phong cỏch nhạc
Jazz của nhạc sỹ Quốc Trung, Ngọc Đại…Như vậy, khụng phải là thanh niờn
chỏn nghe dõn ca nhạc cổ mà họ vẫn đún nhận thể loại này nếu nú được gần gũi với nhịp sống thời đại qua nghệ thuật phối khớ theo phong cỏch “nhạc
trẻ”.
- Sỏng tỏc những ca khỳc mang đậm õm hưởng dõn ca và sử dụng những tiết tấu của thời đại mới cho gần gũi và dễ tiếp cận
Việc giới thiệu cỏc ca khỳc dõn gian đương đại cho giới trẻ cũng là
hỡnh thức tốt để thu hỳt giới trẻ đến với những õm hưởng cổ truyền của dõn
tộc. Bởi, mặc dầu số lượng thớnh giả trẻ đến với dõn ca cú xu hướng giảm đi, nhưng hiện tượng học sinh - sinh viờn thớch ca khỳc dõn gian đương đại vào hàng thứ 4 (chỉ sau R&B Việt Nam và R&B nước ngoài và Hip hop Việt Nam) cho thấy giới trẻ khụng hoàn toàn quay lưng lại với õm hưởng dõn gian của dõn tộc mỡnh. Nú cũng cho thấy õm hưởng dõn ca vẫn cú chỗ đứng trong lũng họ. Cú điều việc thớnh giả nhiều vựng ưa thớch ca khỳc dõn gian đương đại
cho thấy họ cú nhu cầu đổi mới dõn ca cho phự hợp với nhu cầu của con
người trong thời đại ngày nay. Do đú, ngoài việc quảng bỏ để thớnh giả trẻ cú
khuyến khớch ca khỳc dõn gian đương đại phỏt triển cũng là một hỡnh thức dẫn dắt họ đến gần với dõn ca hơn.
Trong thực tiễn đời sống õm nhạc ở nước ta những năm qua, thụng qua những ca khỳc dõn gian đương đại, giới trẻ đó dần quen thuộc với cỏc õm
hưởng dõn gian, với cỏc nhạc cụ dõn tộc. Vớ dụ cõy đàn bầu trong ca khỳc
Độc huyền cầm của Bảo Lan; những tỏc phẩm do nhúm Mặt trời đỏ hay nhúm
Cỏ lạ trỡnh tấu bằng cỏc nhạc cụ dõn tộc, nghệ sỹ Trần Mạnh Tuấn cũng đó
từng kết hợp chơi Saxophone với cỏc nhạc cụ truyền thống mang đậm chất dõn gian Việt Nam theo phong cỏch Jazz…
b) Khuyến khớch giới trẻ tham gia đỏnh giỏ những hiện tượng trong đời sống õm nhạc
Trong bảng khảo sỏt số 4 chỳng ta thấy lượng thớnh giả của Tạp chớ õm
nhạc trẻ từ năm 2006 đến năm 2008 cú sự tăng lờn. Điều này cho thấy
chương trỡnh đó thu hỳt được thớnh giả tham gia và bộc lộ những suy nghĩ của của mỡnh đối với cỏc hiện tượng õm nhạc đang diễn ra xung quanh. Đõy là một hỡnh thức nờn phỏt huy để thụng qua những cuộc trao đổi trờn cỏc diễn
đàn này cú thể hướng dẫn và gúp phần phỏt huy những mặt tớch cực, cải thiện
những mặt hạn chế và loại bỏ những hiện tượng xấu trong thị hiếu õm nhạc của giới trẻ.
3.2.4. Một số đề xuất bổ xung đối với cỏc chương trỡnh ca nhạc trờn hệ VOV3
Với tư cỏch là một biờn tập viờn của hệ Âm nhạc - Thụng tin - Giải trớ (VOV3) Đài TNVN, tụi thấy ngoài việc định hướng thị hiếu õm nhạc của giới trẻ bằng hệ thống giỏo dục, bằng cỏc sản phẩm và hoạt động õm nhạc trong đời sống xó hội, cũn cần cú sự đúng gúp của cỏc chương trỡnh ca nhạc trờn hệ
Thực tiễn những năm qua và thụng qua cỏc số liệu khảo sỏt cho thấy số lượng thớnh giả trẻ của cỏc chương trỡnh ca nhạc trờn Đài TNVN ớt hơn trước
đõy. Một vấn đề cần đặt ra là cỏc chương trỡnh ca nhạc của Đài núi chung và