3.1. Biến đổi của hát Đúm trong lễ hội cổ truyền
3.1.2. Biến đổi về hình thức
Theo nghiên cứu thì từ năm 2010 trở lại đây, hình thức hát Đúm đã có sự biến đổi mạnh mẽ. So với hát Đúm cổ truyền thì ngày nay hát Đúm khơng cịn là loại hình ca hát ƣa thích của nam thanh nữ tú nữa. Trong cuộc hát cũng khơng cịn có sự tham gia của các chàng trai chƣa vợ và các cô gái chƣa chồng. Thay vào đó, đối tƣợng hát chính giờ đây lại là những ngƣời lớn tuổi đã có kinh nghiệm hát hội từ nhiều năm trƣớc đó. Thậm chí, có những cụ già ngồi 60, 70 tuổi vẫn phải tham gia hát đối đáp. Điều đó có nghĩa là đối tƣợng hát Đúm đã biến đổi.
Một trong những nguyên nhân dẫn tới thực trạng này là do xã hội cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đang tạo ra những biến đổi mạnh mẽ trong đời sống và nhận thức của ngƣời dân vùng nông thôn. Nhịp sống công nghiệp hối hả,
sôi động cùng nhiều phƣơng tiện hiện đại nhƣ tivi, máy tính, điện thoại, internet, truyền hình cáp, trò chơi điện tử… cũng tác động và ảnh hƣởng không nhỏ tới lối sống, thị hiếu, thẩm mỹ của tầng lớp thanh thiếu niên. Khi
đƣợc hỏi vì sao lại khơng tham gia hát Đúm ở hội thì họ sẽ thẳng thắn trả lời là “khơng thích” và từ chối cơ hội tiếp nhận loại hình dân ca này.
Trang phục mà nam nữ vẫn mặc trong hội hát Đúm truyền thống cũng đã biến đổi. Cho đến gần chục năm trở lại đây thì trang phục hát Đúm khơng những phong phú về chất liệu, màu sắc mà còn đa dạng về kiểu dáng. Từ những trang phục có tơng màu trầm là chủ đạo thì nay ngƣời hát đã sử dụng những màu sắc sặc sỡ hơn. Kiểu dáng cũng đƣợc thiết kế cầu kì và hiện đại hơn trƣớc. Ngồi ra, những trang phục gọn gàng, tiện lợi cũng là sự lựa chọn
khi nam nữ đến hội hát Đúm. Cụ thể, ngƣời nam áo sơ mi hay bộ comple, quần Âu chỉnh tề, lịch sự. Còn ngƣời nữ sẽ chuyển sang mặc áo dài hay áo cánh cùng quần đen để trơng trẻ trung hơn. Vì vậy mà bóng dáng những bộ trang phục xƣa trong hội hát Đúm nay chỉ còn đƣợc thấy qua các tranh ảnh,
sách báo mà thôi.
Bảng so sánh về trang phục hát Đúm
Xưa Nay
Chất liệu - Vải dệt bằng tay, vải
the thâm, vải phin.
- Vải dệt bằng máy, vải công nghiệp, vải lụa...
Kiểu dáng - Đơn giản, mộc mạc. Nữ thì mặc áo tứ thân, yếm đào, dây lƣng và khăn mỏ quạ. Nam thì
áo dài the thâm, áo dài
phin, guốc mộc, khăn xếp…
- Có sự tƣơng đồng với trang phục hát Quan họ, hát Xoan…
- Cầu kì, hiện đại và đa dạng. Nữ thì áo tứ thân,
áo bà ba, áo nâu sòng
hoặc trang phục đời thƣờng, đi giày cao gót… Nam thì áo dài hai lớp, áo comple, áo
sơmi, quần âu, giày âu, cavát…
- Áo nữ thì đã chít eo, cổ áo khoét sâu ( cổ tròn,
Xưa Nay
cổ cánh sen)…
Màu sắc - Chủ yếu là tông màu trầm nhƣ màu nâu, đen, trắng, gụ…
- Phong phú, đa dạng với các tông màu sặc sỡ, nổi bật.
Ngoài ra, một vấn đề đáng quan tâm nhất hiện nay chính là sự biến đổi
trong hình thức hát Đúm. Có thể thấy, hình thức “tạo Đúm” trong hát Đúm truyền thống ở Thủy Nguyên là một nét riêng độc đáo; nó là biểu hiện cho sự gắn kết cộng đồng, tinh thần cộng cảm trong một tập thể. Tuy nhiên trong hội ngày nay, khơng cịn thấy xuất hiện các Đúm hát nhƣ xƣa nữa. Nguyên nhân một phần cũng là do hát Đúm khơng cịn nhận đƣợc sự quan tâm của mọi tầng lớp nhân dân, cho nên số lƣợng ngƣời tham gia rất hạn chế để có thể tạo thành một vịng trịn vây xung quanh. Vì vậy, ngƣời ta đã biến đổi hình thức hát ấy bằng cách ngƣời hát sẽ ngồi ở bên ngoài cổng chùa, đình, miếu và hát đối đáp. Ngày nay, với phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại thì ngƣời hát có thể sử dụng micro để khuếch đại giọng hát của mình qua hệ thống loa đài. Và cứ thế, bên nam hát một bài thì bên nữ sẽ đáp lại, sự giao lƣu bằng cử chỉ, hành động nhƣ hình thức diễn xƣớng cổ đã khác trƣớc nhiều.
Sự biến đổi nêu trên của hát Đúm trong lễ hội cổ truyền ở huyện Thủy Nguyên đã làm cho loại hình nghệ thuật dân gian này mất đi những giá trị độc đáo của nó. Đặc biệt, từ một Chỉnh thể nguyên hợp bao gồm động tác (diễn), hát (xƣớng), trang phục… thì nay đã bị phá vỡ. Dƣờng nhƣ, ngƣời hát chỉ chú tâm vào âm nhạc và nội dung lời ca mà quên đi yếu tố trình diễn. Đây có thể xem nhƣ là một nguyên nhân mang tính chủ quan của ngƣời hát đã làm cho hát Đúm trong hội khơng có đƣợc sự sinh động và hấp dẫn nhƣ xƣa nữa.
3.1.3. Biến đổi về môi trường
Vốn là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa văn nghệ nên hát Đúm ở huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đã đƣợc phục hồi một cách nhanh chóng.
Tuy nhiên, mơi trƣờng chính của hát Đúm xƣa là trong lễ hội cổ truyền thi nay lại khá mờ nhạt để nhƣờng chỗ cho những môi trƣờng diễn xƣớng mới xuất hiện. Đầu tiên phải kể đến là sự ra đời của các Câu lạc bộ hát Đúm, nơi những ngƣời hát giỏi, hát hay tại các làng, xã có thể đến tham gia sinh hoạt. Hình thức Câu lạc bộ này xuất hiện tại ba xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ vào khoảng những năm 1996, 1997. Chủ nhiệm các Câu lạc bộ thƣờng là những ngƣời lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm và kỹ thuật trong diễn xƣớng hát Đúm. Tuy nhiên, những ngƣời tham gia vẫn dựa trên tinh thần học hỏi kinh nghiệm của nhau và cùng tham gia các hoạt động có liên quan đến hát Đúm.
Bắt đầu từ năm 2010, theo nhƣ tìm hiểu thì ở xã nào cũng đều có câu lạc bộ hát Đúm riêng. Nhất là các xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hƣng, Ngũ Lão thì Câu lạc bộ đều phát triển khá mạnh mẽ. Có những xã lƣợng ngƣời tham gia đông nên phải tách thành hai Câu lạc bộ. Cụ thể năm 2016, xã Lập Lễ có đến hai Câu lạc bộ hoạt động song song với tên gọi Lập Lễ 1 và Lập Lễ 2. Khi đến với môi trƣờng này ngƣời tham gia sẽ đƣợc tiếp xúc thƣờng xuyên với hát Đúm nhƣ học hát, sáng tác hoặc thậm chí cả nghiên cứu. Khá nhiều ngƣời sau một q trình tham gia câu lạc bộ đã có những cơng hiến nhất định với loại hình dân ca này và họ đƣợc nhận rất nhiều bằng khen, cũng nhƣ nhận đƣợc danh hiệu nghệ nhân hát Đúm vô cùng danh giá do Nhà nƣớc công nhận. Tuy môi trƣờng hát Đúm hiện nay khơng cịn phong phú nhƣ xƣa nhƣng nhờ có những hoạt động tổ chức chuyên nghiệp mà ngƣời hát có đƣợc cơ hội khẳng định bản thân trong loại hình nghệ thuật ca hát này.
Một điểm khá mới mẻ nữa là trong khoảng 5 năm trở lại đây, hát Đúm ở Thủy Nguyên đã đƣợc đƣa lên sân khấu hiện đại thay vì trên sân chùa, đình, miếu và những khơng gian gần gũi với thiên nhiên khác. Trên sân khấu, những ngƣời hát sẽ chia ra thành hai bên nam nữ tách riêng rồi lần lƣợt từng cặp (một nam một nữ) bƣớc ra hát đối đáp nhau, hết cặp này đến cặp khác. Tiếng hát của họ sẽ đƣợc truyền qua hệ thống âm thanh nhƣ micro và loa máy. Lúc này, ngƣời hát sẽ trở thành những nghệ sĩ trình diễn hát Đúm trong những chƣơng
trình nghệ thuật lớn nhỏ khác nhau, trong các hội thi ca múa nhạc chun và khơng chun v.v… Ví dụ nhƣ, năm 2009 đồn Ca múa nhạc Hải Phòng đã dàn dựng một tiết mục Hát Đúm hội đu có sử dụng chất liệu hát đố - giảng của hát Đúm cổ truyền và mang hình ảnh các cơ thơn nữ Thủy Nguyên với kiểu bịt khăn che mặt đƣợc cách điệu lên sân khấu Hội diễn ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc đợt 1. Vào cuối năm 2011, một chƣơng trình văn nghệ khác phục vụ cho lễ khánh thành chùa Linh Sơn, xã Phù Ninh, huyện Thủy Nguyên đã có lồng ghép hát Đúm vào trong một số tiết mục ca nhạc. Và ngƣời hát ở đây chính là các thành viên Câu lạc bộ của ba xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ - họ
là những ngƣời đƣợc tiếp xúc và yêu thích nghệ thuật hát Đúm từ trong nơi. Cũng vào khoảng thời gian này, một ý tƣởng cho chƣơng trình văn nghệ chỉ chuyên về hát Đúm đƣợc ra đời. Tết Nhâm Thìn năm 2012 chính là cột mốc đánh dấu cho sự kiện thƣờng niên này. Hội thi hát Đúm đƣợc UBND huyện Thủy Nguyên chỉ đạo cho phịng Văn hóa - Thơng tin của huyện tổ chức với hình thức thi thố tài năng trên sân khấu đƣợc diễn ra giữa các xã trên địa bàn. Tuy hiện nay mới chỉ có năm xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hƣng, Ngũ Lão tham gia nhƣng hội thi đã gây đƣợc tiếng vang và có một chỗ đứng đặc biệt trong lòng ngƣời dân vào mỗi dịp đầu xuân năm mới. Hội thi đƣợc tổ chức từ các cấp làng, xã trong thời gian từ mùng 1 âm lịch trở đi để lựa chọn và tìm kiếm những ngƣời hát hay, hát giỏi tham gia thi chung kết toàn huyện vào ngày mùng 5 âm lịch hàng năm. Cho đến năm 2016 thì sự kiện này đã trải qua bốn mùa thi và cũng đạt đƣợc một số thành công nhất định trong cơng tác bảo tồn, duy trì và quảng bá loại hình dân ca giao duyên đặc sắc của vùng ven biển Thủy Nguyên đi khắp năm châu bốn bể.
Có lẽ vì hát Đúm giờ đây đã đƣợc đƣa lên sân khấu trình diễn cho nên nội dung lời ca so với truyền thống cũng thay đổi rất nhiều. Những lời ca mới đƣợc sáng tác sao cho phù hợp với buổi trình diễn trên sân khấu và bối cảnh thực tại. Ngoài ra, một thực trạng nữa mà chúng tôi thấy đƣợc sự biến đổi của hát Đúm trong các chƣơng trình văn nghệ hay thậm chí cả hội thi đó là việc
hát theo yêu cầu. Có nghĩa là, ngƣời tham gia hát sẽ phải chịu sự phân công, điều khiển và sắp xếp của ban tổ chức chƣơng trình. Ngƣời hát sẽ khơng đƣợc tùy hứng hát những lời ca thể hiện tâm tình của mình nữa mà sẽ hát theo yêu cầu hoặc những nội dung mà ngƣời hát trƣớc chƣa trình diễn. Cụ thể, trong hội thi chung kết hát Đúm năm nay thì ban tổ chức có dụng ý làm mới chƣơng trình bằng cách cho các đội bốc thăm chủ đề đƣợc quy định sẵn và bốc thăm đội thi đối đáp với mình. Tuy chƣa thể khẳng định rằng những biến đổi này có mang lại kết quả tích cực hay khơng nhƣng bản thân tơi thấy rằng đang có một sự thay đổi mạnh mẽ trong phƣơng thức trình diễn diễn xƣớng hát Đúm ở nơi đây.
3.2. Vấn đề đặt ra hiện nay cho hát Đúm
3.2.1. Sân khấu hóa hát Đúm
Từ bao đời nay, Hát Đúm ln đƣợc coi một loại hình dân ca gắn với đời sống lao động và các lễ hội cổ truyền ở huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng. Do đó, mơi trƣờng diễn xƣớng của hát Đúm cũng vô cùng gần gũi với cuộc sống đời thƣờng nhƣ: một khoảng đất trống, trên cánh đồng, ngoài bãi sơng, bãi biển… Có thể nói, hát Đúm bình dân tới mức chỉ cần ở đâu cứ xuất hiện cả nam lẫn nữ là ngƣời ta có thể cất tiếng hát đối đáp với nhau đƣợc. Không kể đang trong thời gian làm việc hay lúc nghỉ ngơi, thƣ giãn họ đều có thể hát một cách tự nhiên.
Khi hát Đúm đƣợc đƣa vào hội xuân thì mơi trƣờng diễn xƣớng cũng đã quy củ hơn. Ngƣời hát cũng chăm chút hơn về hình thức, về trang phục nhƣng nói chung hát Đúm vẫn tốt lên vẻ dân dã vốn có. Các cặp đơi cũng chỉ cần tìm cho mình một khoảng trống, góc sân hoặc thậm chí đứng ngay trên đƣờng đi hội là có thể “tạo Đúm” và hát đối đáp giao duyên. Thế nhƣng khoảng hơn chục năm trở lại đây, hát Đúm đã có sự biến đổi mạnh mẽ. Đặc biệt, hiện tƣợng sân khấu hóa đã tác động khơng nhỏ vào loại hình dân ca
Cũng nhƣ thực trạng chung của các loại hình dân ca dân gian khác ở nƣớc ta, ngƣời tham gia hát Đúm đã hạn chế đi rất nhiều. Nhất là đối tƣợng thanh thiếu niên giờ đã khơng cịn thiết tha với loại hình này cho dù họ mới là chủ thể chính của một cuộc hát. Vì vậy, một số nghệ nhân ca hát đã muốn đƣa hát Đúm lên trình diễn trên sân khấu hiện đại. Một mặt là để bảo tồn và duy trì loại hình dân ca đang dần bị mai một này. Nhƣng mặt khác, họ muốn quảng bá, tuyên truyền không chỉ cho tất cả mọi ngƣời dân mà cho cả giới trẻ hiểu biết và có cái nhìn tích cực về hát Đúm cổ truyền. Tuy nhiên, vào thời gian đầu các hoạt động chƣa có sự thống nhất nên chủ yếu là tự phát và không nhận đƣợc sự ủng hộ hay đón nhận của cộng đồng.
Năm 2009, đồn Ca múa nhạc Hải Phòng đã từng sử dụng chất liệu hát
đố - giảng của hát Đúm cổ truyền và mang hình ảnh các cô thôn nữ Thủy Nguyên với kiểu bịt khăn che mặt đƣợc cách điệu trong tiết mục Hát Đúm hội
đu đi tham dự Hội diễn ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc đợt 1. Đây đƣợc coi là hoạt động đầu tiên có tính chun nghiệp, đƣợc dàn dựng và đầu tƣ cơng phu. Chính vì thế mà nó đã gây đƣợc tiếng vang và thu hút sự quan tâm của khán giả trong cả nƣớc. Và hát Đúm Thủy Nguyên, Hải Phòng đã đƣợc biết đến nhiều hơn.
Tiếp sau đó, vào cuối năm 2011, các thành viên của câu lạc bộ hát Đúm ở ba xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ đã đƣợc mời tham gia dự một cuộc trình diễn hát Đúm để mừng ngày khánh thành chùa Linh Sơn, xã Phù Ninh, huyện Thủy Nguyên. Trên sân khấu hiện đại, ngƣời hát lần lƣợt từng cặp một nam, một nữ bƣớc ra hát đối đáp với nhau. Những ngƣời chƣa đến lƣợt sẽ đứng chờ ở phía sau… Và hình thức các Câu lạc bộ hát Đúm cũng manh nha hình thành để tập trung những ngƣời biết hát lại với nhau. Họ chính là những hạt nhân
chính phục vụ cho hoạt động trình diễn hát Đúm trên sân khấu. Tuy nhiên, số
lƣợng ngƣời tham gia trong các câu lạc bộ ở các xã cịn q ít và chủ yếu là những ngƣời lớn tuổi.
Nắm bắt đƣợc tình hình đó, Ủy ban nhân dân huyện, xã và phịng văn
hóa - thơng tin huyện Thủy Ngun đã có sự đầu tƣ và khuyến khích các Câu lạc bộ hát Đúm phát triển rộng rãi hơn. Ngồi ra, họ cịn đƣa sân khấu hóa vào lễ hội cổ truyền đầu xuân. Các hoạt động văn nghệ nói chung đều đã đƣợc đƣa lên sân khấu trình diễn và hát Đúm cũng là một trong số đó. Cụ thể, trong
khoảng thời gian diễn ra lễ hội cổ truyền từ mùng 1 đến khoảng mùng 10 âm lịch thì mỗi xã sẽ tự tổ chức thi hát Đúm tại địa bàn của xã mình để tìm ra những ngƣời hát giỏi, ứng đáp hay. Sau đó, đến ngày mùng 5 âm lịch hàng năm, họ sẽ là những ngƣời đại diện của các xã đi tham gia hội thi hát Đúm toàn huyện. Hội thi hát Đúm của huyện chủ trì sẽ chỉ diễn ra trong một ngày duy nhất. Các xã sẽ thi thố tài năng qua các chặng hát, qua yêu cầu từ phía ban giám khảo hội thi.
Đƣợc biết, hoạt động này mới chỉ đƣợc diễn ra trong vòng 5 năm trở lại đây nhằm mục đích khuyến khích và duy trì cho loại hình dân ca hát Đúm ở huyện Thủy Ngun. Vì thế, nó cịn khá mới mẻ và cịn gặp nhiều khó khăn ở mọi mặt. Theo anh Nguyễn Hồng Khoa, cán bộ văn hóa huyện Thủy Nguyên: