II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
5. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Từ thực tế giảng dạy, tôi đã cố gắng suy nghĩ, tìm tịi và áp dụng những biện pháp trên nhằm giúp HS mở rộng vốn từ, tôi thấy đã đạt được những kết quả đáng kể. Trước đây, khi chưa áp dụng những biện pháp nêu trên, vốn từ của HS tích lũy được cịn rất hạn chế. Khi GV đưa ra một từ, yêu cầu tìm từ đồng
nghĩa, trái nghĩa hoặc đặt câu với từ đó thì nhiều HS cịn lúng túng, tìm được một số lượng từ đồng nghĩa, trái nghĩa cịn rất ít, đặt câu với từ đó nhiều khi cịn đặt câu sai (khơng phù hợp với tình huống sử dụng). Hoặc khi yêu cầu HS tìm một số từ hoặc một số câu tục ngữ, thành ngữ thuộc một chủ điểm nào đó, nhiều HS cịn tìm sai từ hoặc từ khơng đúng chủ điểm. Từ khi áp dụng những biện pháp nêu trên, tôi nhận thấy vốn từ mà HS tích lũy được đạt kết quả rất khả quan. Vốn từ của các em rất phong phú, số HS sử dụng sai từ khi nói và viết giảm đáng kể. Khi yêu cầu HS tìm từ hoặc tìm những câu tục ngữ, thành ngữ thuộc một chủ điểm nào đó, các em tìm tương đối nhanh, chính xác và sử dụng đúng khi nói và viết.
Qua kết quả khảo sát với cùng một đề bài vào giữa HKII ở 2 lớp, một lớp mà tôi đã dạy năm trước: năm học 2015-2016 (khi chưa áp dụng những biện pháp trên) và lớp tôi đang dạy năm học 2016-2017 (đã áp dụng những biện pháp trên). Đề bài như sau:
Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống?
a) Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
b) Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau. c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài 2: Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:
(truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền
hình, truyền nhiễm, truyền ngơi, truyền tụng)
- Nhóm 1: Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau).
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Nhóm 2: Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Nhóm 3: Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 3: Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau đây vào các nhóm thích hợp:
Thương người như thể thương thân; Máu chảy ruột mềm; Có cơng mài
sắt có ngày nên kim; Mơi hở răng lạnh; Chị ngã, em nâng; Đồng sức đồng lòng; Kề vai sát cánh; Chết vinh còn hơn sống nhục; Chết đứng cịn hơn sống quỳ.
- Nhóm 1: Truyền thống u nước, đồn kết:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
- Nhóm 2: Truyền thống kiên cường, bất khuất:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
- Nhóm 3: Truyền thống lao động, cần cù:
................................................................................................................................. .................................................................................................................................
- Nhóm 4: Truyền thống nhân ái:
................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thông tư 22 quy định không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên do vậy trong bài khảo sát ở giữa HKII, tôi không dùng điểm số để chấm bài cho HS mà chỉ chấm bài để xem mức độ HS của lớp mình hồn thành đến đâu và đạt ở mức độ nào để còn điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp với HS nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của HS; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. Qua chấm bài thì tất cả HS của lớp 5 năm nay (55HS) đều được xếp ở mức hồn thành, khơng có HS nào chưa hồn thành và kết quả cụ thể được thể hiện ở bảng kết quả bên dưới. Đó là kết quả hết sức khả quan khi áp dụng các biện pháp nêu trên.
Kết quả:
- Đây là lớp chưa áp dụng những biện pháp trên (năm học 2015-2016) Lớp Sĩ
số
Hoàn thành Chưa hoàn thành
Tốt Khá Đạt yêu cầu SL %
SL % SL % SL % 3 5,5
5 55 13 23,6 20 36,4 19 34,5
- Đây là lớp đã áp dụng những biện pháp trên (năm học 2016-2017)
số Tốt Khá Đạt yêu cầu SL %
SL % SL % SL % 0
5 55 27 49,1 24 43,6 4 7,3
Có được kết quả trên, bên cạnh sự nỗ lực không ngừng của GV, ý thức vươn lên trong học tập của HS, cịn có sự chỉ đạo đúng hướng, nhiệt tình, sát sao của Ban giám hiệu nhà trường và các cấp lãnh đạo Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo. Vì vậy, giờ Luyện từ và câu khơng cịn khơ khan như trước mà trở nên sinh động, gây được hứng thú học tập cho HS, giúp các em nắm bắt kiến thức một cách nhẹ nhàng, hiệu quả, vốn từ của các em ngày càng phong phú, bồi dưỡng cho các em ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.