1. KẾT LUẬN
Từ thực tiễn giảng dạy và kết quả đạt được, tôi nhận thấy trong công tác giảng dạy Tiếng Việt nói chung cũng như phân mơn Luyện từ và câu nói riêng, để giúp HS mở rộng được vốn từ ngày càng phong phú làm cơ sở thuận lợi cho hoạt động giao tiếp hàng ngày, giúp các em học tốt phân mơn Luyện từ và câu thì GV cần phải có và làm tốt những điều sau đây:
- Trước hết, địi hỏi người GV phải có lịng say mê nghề nghiệp, phải có ý thức tự tìm tịi, học hỏi khơng ngừng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ln trau dồi vốn hiểu biết của mình.
- Ngay từ đầu năm học khi mới nhận lớp, GV cần khảo sát để phân loại HS. Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch và đề ra những biện pháp cụ thể giúp HS học tốt phân môn Luyện từ và câu.
- GV phải bám sát chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng, nội dung của bài dạy.
- Đặc biệt trong mỗi tiết dạy, GV cần nghiên cứu bài thật kĩ trước khi dạy để đưa ra những hình thức tổ chức dạy học phù hợp với trình độ HS. GV cần có kế hoạch và biện pháp cụ thể để hướng dẫn và giúp đỡ các em, cần linh hoạt lựa chọn phương pháp thích hợp cho từng bài dạy để hấp dẫn HS.
- GV cần có những hình thức động viên kịp thời đối với những HS có tiến bộ, dù là nhỏ nhất, cố gắng phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập.
- GV cần hướng dẫn cụ thể cho HS cách luyện tập, vận dụng kiến thức đã học và chuẩn bị trước bài ở nhà tạo điều kiện cho các em tiếp thu tốt kiến thức
trên lớp. Trong giờ học, GV phải luôn coi HS là trung tâm của mọi hoạt động. GV chỉ là người điều khiển, tổ chức, hướng dẫn.
- Trong quá trình làm và chữa bài tập cần rèn cho HS thói quen theo dõi và phát hiện lỗi sai của mình, của bạn, trên cơ sở đó HS tự tìm cách sửa lại cho đúng.
- Khi học hết 2 hoặc 3 chủ điểm, GV cần tổ chức “Hội vui học tập” cho HS để thơng qua “Hội vui học tập” đó, HS có cơ hội củng cố, mở rộng và rèn kĩ năng sử dụng vốn từ đã tích lũy được.
Trên đây là Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 mở rộng vốn từ qua
phân môn Luyện từ và câu mà tôi đã áp dụng trong giảng dạy và bước đầu
đem lại hiệu quả đáng kể.
2. KIẾN NGHỊ
- Đề nghị cấp trên đầu tư về cơ sở vật chất, nhất là các phương tiện dạy học cho GV như máy chiếu, băng mẫu, các tài liệu tham khảo để GV có thể có điều kiện học hỏi, sử dụng trong các tiết dạy nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.
- Tăng cường tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề dạy Luyện từ và câu lớp 5 để GV có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy.
Trên đây là một số vấn đề mà tôi đã học hỏi, suy nghĩ và vận dụng vào giảng dạy phân môn Luyện từ và câu. Do thời gian và khả năng có hạn nên trong bài viết của tôi chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự trao đổi, góp ý của các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp và đặc biệt là ý kiến đóng góp về biện pháp “Mở rộng vốn từ” cho HS để việc dạy và học đạt hiệu quả cao nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!
PHỤ LỤC 1:
PHỤ LỤC 4:
Ví dụ 2: Khi dạy bài Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên (Tuần 8)
Bình minh
Ví dụ 2: Khi dạy bài Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên (Tuần 8): Tranh ảnh về cảnh biển minh họa cho bài tập 4:
Ví dụ 3: Khi dạy bài Mở rộng vốn từ: Công dân (Tuần 21) Tả đợt sóng mạnh: Cuồn cuộn
Quyền cơng dân
Ví dụ 4: Khi dạy bài Mở rộng vốn từ: Hịa bình (Tuần 5)
PHỤ LỤC 5:
GIÁO ÁN MINH HỌA
GIÁO ÁN
Bài MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC (Tuần 2)
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài Tập đọc hoặc Chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
- Đối với HS khá giỏi: có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo án điện tử (dùng phần mềm Powerpoint) - Máy Projecter.
- HS : Sách giáo khoa, vở, chuẩn bị từ điển.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Phương tiện
1’ I. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS kể tên một số bài Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả thuộc chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em
- 2 HS kể
1’
II. Bài mới 1. Giới thiệu bài
Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em củng cố và mở rộng vốn từ về Tổ quốc => GV ghi bảng - Nghe - Ghi vở 2. Hướng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu (YC) HS mở SGK trang 18
- HS mở SGK SGK
7’ Bài 1: - Gọi 1 HS đọc YC, cả lớp đọc thầm theo.
- Thực hiện - YCHS đọc thầm bài Thư
gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu sau đó gạch
- Đọc và dùng bút chì gạch chân vào SGK.
chân các từ đồng nghĩa với từ
Tổ quốc
- Gọi HS trả lời - 2, 3 HS trả lời - Gọi HS khác NX, BS - HS khác NX,
BS - GV kết luận đáp án đúng:
+ Bài Thư gửi các học sinh:
nước nhà, non sông
+ Bài Việt Nam thân yêu:
đất nước, quê hương
Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm
được các từ đồng nghĩa với
Tổ quốc ở trong bài Thư gửi
các học sinh và bài Việt Nam thân u. Vậy ngồi các từ
này, cịn có những từ nào đồng nghĩa với Tổ quốc, chúng mình cùng chuyển sang bài tập 2.
Chú ý: Khi nhận xét và chữa
những từ HS tìm được, nếu có HS nói dân tộc là từ đồng nghĩa với Tổ quốc, GV cần giải thích: Tổ quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó. Tổ quốc giống như ngơi nhà. Cịn dân
tộc (cộng đồng người hình
thành trong lịch sử có chung lãnh thổ, ngơn ngữ, đời sống kinh tế, văn hóa) là những người sống trong ngơi nhà ấy. Vì vậy, đó là 2 từ khác nhau, khơng đồng nghĩa với nhau. 7’ Bài 2: - Gọi 1 HS đọc YC, cả lớp
đọc thầm theo.
- Thực hiện - GV chia bảng lớp làm 3
phần, cho 3 nhóm lên thi tiếp
- HS chơi theo sự hướng dẫn của
Bảng lớp
sức viết thêm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
GV
- GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận nhóm
thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ đồng nghĩa với Tổ
quốc; bổ sung từ để làm
phong phú hơn kết quả làm bài của nhóm thắng cuộc. 11’ Bài 3: - Gọi 1 HS đọc YC, cả lớp
đọc thầm theo.
- Thực hiện - YCHS làm bài theo nhóm 4,
có thể dùng từ điển để tìm từ cho phong phú.
- GVNX việc thảo luận nhóm của HS (lồng Thông tư 22):
Qua quan sát, cô thấy các nhóm thảo luận rất sơi nổi, các con có tinh thần hợp tác, phối hợp với nhau rất tốt. Nhiều bạn đã mạnh dạn, tự tin, không ngần ngại khi đưa ra ý kiến trao đổi của mình.
- HS thảo luận theo nhóm 4, viết vào phiếu. Phiếu bài tập - Gọi 2-3 nhóm làm nhanh mang phiếu lên để chiếu bài và đọc kết quả bài làm của nhóm mình
- Các nhóm khác nghe, NX, BS.
Máy chiếu
- GVNX, kết luận, khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ có tiếng quốc.
- GV hỏi HS về nghĩa của một số từ có tiếng quốc và đặt câu với từ đó để giúp HS ghi nhớ và khắc sâu hơn về các từ vừa tìm được.
Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm
được rất nhiều từ chứa tiếng
nước), bây giờ sẽ đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương qua bài tập 4.
8’ Bài 4: - Gọi 1 HS đọc YC, cả lớp đọc thầm theo.
- Thực hiện - YCHS làm bài vào vở.
Lưu ý: Với HS trung bình thì
đặt 1 câu có chứa 1 trong 4 từ ngữ đã cho, còn với HS khá giỏi thì có thể đặt nhiều câu có chứa các từ ngữ đã cho.
- HS làm bài vào vở.
Vở
- Chữa bài: Chiếu bài của HS - 2-3HS mang bài lên
Máy chiếu
- Gọi HS khác NX - HSNX
- GVNX, kết luận.
- YCHS giải thích nghĩa của các từ ngữ: quê hương, quê
mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
- 4HS tiếp nối nhau giải thích.
- GVNX, kết luận và giải thích cho HS hiểu: quê
hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn cùng
chỉ một vùng đất, trên đó có những dịng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai rất sâu sắc. So với Tổ
quốc thì những từ ngữ này chỉ
một diện tích đất hẹp hơn nhiều. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người ta có thể dùng các từ ngữ trên với nghĩa tương tự nghĩa của từ
Tổ quốc.
Ví dụ: Một người Việt Nam
có thể giới thiệu về mình với những người bạn nước ngoài
mới quen như:
+ Việt Nam là quê hương của tôi.
+Quê mẹ của tôi là Việt Nam. + Việt Nam là quê cha đất tổ của tôi.
+ Việt Nam là nơi chôn rau
cắt rốn của tôi. 5’ 3. Củng cố, dặn dò: Trò chơi ô chữ - GV củng cố bài bằng cách tổ chức cho HS chơi: Trị chơi ơ chữ. GV có thể tổ
chức cho các em chơi cá nhân hoặc chơi theo đội. HS được quyền lựa chọn bất kì 1 từ hàng ngang nào, sau đó đọc câu hỏi và đưa ra đáp án, nếu khơng đưa ra đáp án đúng thì nhường quyền cho bạn khác (đội khác) - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV Máy chiếu - NX giờ học - Dặn dò HS chuẩn bị trước bài sau - Nghe và thực hiện - Nhận xét (NX) - Bổ sung (BS)
NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CỦA PHẦN CỦNG CỐ:
TRỊ CHƠI Ơ CHỮ
1. Bài hát chính thức của một nước, dùng khi có lễ nghi trọng thể.
(6 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)
2. Cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước, làm ra pháp luật và quyết định các việc lớn của Nhà nước.
(7 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)
3. Tổ chức quốc tế tập hợp các nước trên thế giới nhằm bảo vệ hịa bình, tăng cường hợp tác và phát triển, được thành lập ngày 24/10/1945.
(có 11 chữ cái, trong đó chứa tiếng hợp, bắt đầu bằng chữ L)
4. Tư cách là công dân của một nước nhất định.
(8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)
5. Người được tôn như bậc thầy của một nước.
(6 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)
6. Nước theo chế độ quân chủ.
(9 chữ cái, bắt đầu bằng chữ V)
7. Lễ kỉ niệm thành lập nước.
(9 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)
8. Tiếng nói chung của một nước.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 (Tập 1 + 2) - Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 5 (Tập 1 + 2) - Nhà xuất bản Giáo dục. 3. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học - Lê Phương Nga
4. Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 (Tập 1 + 2) - Nhà xuất bản Giáo dục. 5. Luyện tập Tiếng Việt 5 - PGS. TS Nguyễn Thị Hạnh
6. Vở Bài tập nâng cao Từ và Câu lớp 5 - GS. TS Lê Phương Nga, TS Lê Hữu Tỉnh.
7. Các tạp chí ngành - Giáo dục Thủ đơ - Thế giới trong ta - Thiết bị giáo dục - Dạy và học ngày nay - Thiếu niên tiền phong 8. Mạng Internet.