- Tách màu chụp vào l−ới, lắp khung và in.
2. 6 1 Phân công lao động
Làng Chuông cũng nh− nhiều làng nghề thủ công truyền thống khác, hoạt động sản xuất theo hình thức từng hộ gia đình. Mỗi gia đình đ−ợc ví nh− một tốp thợ, trong đó có ng−ời chịu trách nghiệm thợ cả sắp xếp, công việc cho các thành viên trong gia đình tùy theo khả năng của từng ng−ời, để thực hiện các cơng đoạn trong quy trình sản xuất; nhìn chung, khơng có sự phân cơng thật sự rành rẽ giữa các thành viên trong gia đình đối với từng khâu công việc. Tuy nhiên, do đặc thù của nghề địi hỏi tíh tỷ mỷ, kiên nhẫn mà ng−ời phụ nữ đóng vai trị quan trọng đối với nhiều cơng đoạn của quy trình làm nón, trong đó, ng−ời mẹ ng−ời vợ đảm nhiệm vai trò nh− một ng−ời “thợ cả” và có một số khâu, việc có sự “phân vùng” nhất định.
Vất vả nhất là khâu vò lá, th−ờng do nam giới, chủ yếu là thanh niên trẻ khoẻ và trung niên đảm nhiệm.
Với những khâu đơn giản, dễ làm, không nặng nhọc nh− rẽ lá, luồn nhơi mọi thành viên trong gia đình có thể tham gia, nh−ng th−ờng dành cho
những thành viên nhỏ tuổi nhất trong gia đình.
Phơi lá là khâu u cầu những ng−ời có tính chăm chỉ, có ý thức, trách nhiệm, nên th−ờng là phụ nữ, nhất là các bà vợ trong gia đình.
Sửa lá là khâu cuối cùng tr−ớc khi đem ra chợ bán lại, yêu cầu khéo tay, tỷ mỉ, nên dành cho ng−ời phụ nữ, bởi khâu phơi lá, vò kỹ, hun lá có làm tốt đến đâu nh−ng ng−ời sửa lá khơng khéo khơng đẹp thì cũng khơng bán đ−ợc lá.
Ng−ời già thì th−ờng nức nón, bứt vịng. Ngồi ra, ng−ời già có nhiều kinh nghiệm tích luỹ trong nhiều năm làm nghề để truyền, dạy nghề cho con cháu.
Để làm ra một chiếc nón, khâu là lá, quay nón, khâu th−ờng khó nhất. Các cơng đoạn này đều địi hỏi kỹ thuật cao, th−ờng do những ng−ời lớn trong gia đình đảm nhiệm. Những khâu này quyết định hình dáng của nón: mặt nón có trắng mịn, nón có trịn hay không, đ−ờng kim mũi chỉ đều tăm tắp... khâu chỉnh sửa và hồn thiện sản phẩm. Trong gia đình, nếu ai làm đẹp, làm nhanh cơng đoạn nào thì đ−ợc phân cơng làm cơng đoạn đó. Mọi thành viên trong gia đình đều −u tiên dành thời gian cho ng−ời thắt đẹp thắt nhanh.
Có thể tóm tắt các cơng đoạn làm nón của các thành viên trong gia đình nh− sau (Bảng 4):
Bảng 4 : Phân cơng lao động trong nghề làm nón
TT Cơng đoạn Theo giới tính
Theo lớp tuổi Nam Nữ
1 Vò lá x 0 Thanh niên, trung niên 2 Phơi lá X X trẻ em, ng−ời lớn
3 Hun lá X X Ng−ời lớn
4 Rẽ lá 0 X trẻ em, ông bà già, phụ nữ
5 Là lá 0 X Từ 15 tuổi trở lên
6 Lợp X X Ng−ời lớn
7 Bứt vịng X X Ng−ời lớn
8 Quay nón X X Ng−ời lớn
9 Khâu nón X X Thiếu niên, ng−ời lớn, ng−ời
già
10 Nức nón X X ,,
11 Luồn nhơi X X ,,
Tóm lại, với nghề làm nón ở làng Chng, gia đình là đơn vị tổ chức sản xuất chính với sự tận dụng sức lao động của mội thành viên. Mỗi gia đình
là một đơn vị sản xuất thực thụ. Trong tác phẩm Ng−ời nông dân châu thổ Bắc
Kỳ, Nhà Địa lý học P. Gourou đã gọi đó là một nền cơng nghiệp gia đình với nhân cơng gia đình [10, tr. 486].
Từ năm 1959, ở làng Chng tồn tại hình thức HTX thủ cơng, chun làm nón. Tổng cơng ty Nơng sản trung −ơng đóng tại trụ sở UBND xã Ph−ơng Trung đứng ra cung cấp nguyên vật liệu thơng qua HTX để xã viên làm nón, sau đó thu mua nón của xã viên và cả nón của ng−ời các làng lân cận.
HTX bao gồm nhiều tổ sản xuất. Các tổ làm nón đ−ợc hình thành ở từng thơn. Mỗi tổ có một tổ tr−ởng, chịu trách nhiệm phân công công việc cho các thành viên khác. Tổ tr−ởng là ng−ời có uy tín đ−ợc dân bầu, có trách nhiệm đi nhập nón (thu gom nón) từ mỗi gia đình, nhận ngun vật liệu và tiền cơng từ hợp tác xã và chia cho từng xã viên. Một tuần thu gom một lần. Mỗi lần xe chở lá móc, nứa về đến trạm giao nhận ở đầu làng là niềm vui rộn lên từng ngõ từng nhà. Tiếng hỏi, tiếng gọi nhau đi trả nón, nhận vật liệu rộn ràng khắp ngả.
HTX chọn những ng−ời làm nón giỏi vào tổ phân loại để đánh giá chất l−ợng nón. Tổ bình bầu nón có nhiều ng−ời, lúc bình bầu chéo nhau. Tùy theo nón đẹp hay xấu mà đ−ợc xếp loại A, B, C và cũng căn cứ vào đó mà cấp nguyên liệu đẹp xấu cho ng−ời làm nón.
Tuy nhiên, HTX bộc lộ nhiều hạn chế: cung cấp nguyên vật liệu không nhiều, việc đánh giá bình bầu cũng tiêu cực, ít nên kìm hãm sự phát triển của làng nghề, thu nhập của ng−ời làm nón khơng cao. Đến năm 1990, HTX khơng thể duy trì đ−ợc sản xuất theo cơ chế cũ tan ra. Việc làm nón lại trở về với quy mơ gia đình truyền thống.