CHƢƠNG 5: QUẢN TRỊ MUA HÀNG VÀ CUNG ỨNG Mã bài: KT470-

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị hậu cần (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 40 - 41)

3. Một số mơ hình

CHƢƠNG 5: QUẢN TRỊ MUA HÀNG VÀ CUNG ỨNG Mã bài: KT470-

Mã bài: KT470-05

Giới thiệu:

Trong chương này, chúng ta nghiên cứu về phương pháp mua hàng và cung ứng.

Hậu cần là một hệ thống thay đổi liên tục khi cung và cầu đối với sản phẩm thay đổi. Nhằm đạt được kết quả như mong muốn, cơng ty phải kiểm sốt và điều chỉnh hoạt động cung ứng hàng ngày. Trong bài này sẽ giới thiệu 4 loại kết quả mà các thành phần tham gia chuỗi cung ứng nên đo lường và các chỉ số đánh giá hiệu quả được sử dụng trong mỗi loại kết quả này. Chương này cũng đưa ra một số kỹ thuật dùng để thu thập, lưu trữ và trình bày dữ liệu trong quá trình đánh giá hiệu quả.

Mục tiêu:

- Trình bày tổng quan về mua hàng; - Mơ tả quy trình mua hàng;

- Xây dựng tiêu chí đánh giá để lựa chọn nhà cung cấp; - Nhận biết một số hình thức mua hàng thơng dụng; - Thực hiện đàm phán trong mua hàng;

- Sử dụng mơ hình để ước lượng thị trường và chuỗi cung ứng - Xác định phương pháp đo lường hiệu quả

- Thảo luận nhiều phương pháp thu thập và trình bày dữ liệu trong quá trình đánh giá chuỗi cung ứng

- Sử dụng dữ liệu hiệu quả để thấy rõ các vấn đề và cơ hội thị trường

1. Khái niệm

Một chuỗi cung ứng tồn tại nhằm đáp ứng thị trường mà nó phục vụ. Để xác định kết quả của chuỗi cung ứng, công ty cần đánh giá thị trường mà chuỗi đang phục vụ bằng một mơ hình đơn giản. Mơ hình này cho phép phân loại thị trường, xác định những yêu cầu và cơ hội mà từng loại thị trường đem lại cho chuỗi cung ứng. Mơ hình này đưa ra những hướng dẫn mở cuộc điều tra về thị trường mà công ty đang phục vụ. Chúng ta bắt đầu xác định thị trường thông qua 2 yếu tố cơ bản là cung và cầu. Trong mơ hình xác định 4 loại thị trường cơ bản. Thị trường đầu tiên là thị trường mà cả lượng cung và cầu đối với sản phẩm đều thấp, khơng thể dự báo được. Chúng ta gọi đó là thị trường đang phát triển. Thị trường thứ hai là thị trường mà ở đó lượng cung thấp và lượng cầu cao. Đây

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị hậu cần (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)