Chƣơng 2 : NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐÀM PHÁN
3. Các bƣớc soạn thảo hợp đồng:
Bƣớc 1: Tìm hiểu cơ bản Bƣớc 2: Soạn dàn ý
36
Bƣớc 3: Soạn thảo hợp đồng Bƣớc 4: Kiểm tra lại hợp đồng
Bƣớc 5: Lấy ý kiến và nhờ lãnh đạo kiểm tra, chỉnh sửa lại trƣớc khi ký Trong đó:
Bước 1: Tìm hiểu cơ bản về hợp đồng
Trƣớc khi soạn thảo, phải tìm hiểu rõ tính pháp lý và phạm vi áp dụng của hợp đồng. Các điều luật hợp đồng đƣa ra thƣờng nằm trong Bộ luật thƣơng mại, Luật dân sự và các luật có liên quan mật thiết theo ngành kinh doanh. Các nội dung không vi phạm điều cấm của pháp luật.
Bước 2: Soạn dàn ý của hợp đồng
Tham khảo những hợp đồng mẫu trên mạng, sách hoặc phịng lƣu trữ của cơng ty. Hoặc có thể dựa theo hợp đồng mẫu để thêm hoặc viết lại hoàn tồn. Để tránh sai sót, nên liệt kê tất cả những điều khoản cần soạn lên bản phác thảo. Chúng bao gồm đề nghị từ phía cơng ty đối tác, ƣu đãi cho đối tác, điều luật áp dụng… Liệt kê càng cụ thể, rõ ràng càng tốt. Sắp xếp tiêu đề và chia đoạn hợp lý sẽ giúp bản hợp đồng thêm chặt chẽ, dễ theo dõi.
Bước 3: Soạn thảo hợp đồng
Thực hiện giai đoạn viết nháp. Nhƣ thế có thể kiểm tra và chỉnh sữa bản hợp đồng cho đến khi thật vừa ý. Câu văn nên ngắn gọn, đúng ngữ pháp từ ngữ phải chính xác, rõ ràng, đúng chính tả. Tuyệt đối khơng viết tắt hoặc ghi ký hiệu tốc ký trong hợp đồng. Nội dung sắp xếp logic, đủ ý, và hạn sử dụng các từ ngữ gây khó hiểu, thiếu tính chắc chắn.
Bước 4: Kiểm tra lại hợp đồng
Hãy lập một danh sách kiểm tra và rà sốt lại lần cuối trƣớc khi trình hợp đồng cho cấp trên. Trong danh sách, cần liệt kê những yếu tố sau:
Hình thức của hợp đồng, thời gian, hiệu lực
Tên của các bên tham gia ký hợp đồng, các địa danh liên quan Ngày viết hợp đồng
Các điều khoản, điều luật và giao kết giữa hai bên Bộ luật áp dụng trong hợp đồng
Khoảng trống để ký tên.
37