Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành nghề

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại khu kinh tế chân mây lăng cô (download tai tailieudep com) (Trang 46 - 47)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành nghề

nghề kinh tế của Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cơ

Bảng 2.7: Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI phân theo

ngành kinh tế ( tính đến 12/2015)

Lĩnh vực Dự án đầu tư Tổng vốn đăng ký Vốn thực hiện S lượng Tỷ trọng ( %) Giá trị ( nghìn USD) Tỷ trọng (%) Giá trị ( nghìn USD) Tỷ trọng (%) Công nghiệp 3 30 12.973 0,94 8.040 12,9 Dịch vụ 7 70 1.365.900 99,06 54.365 87,1 Tổng 1.378.873 100 62.405 100

Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế

Xét bảng 3.2 ta dễ nhận thấy số lượng dự án FDI tập trung vào dịch vụ chiếm tỷ trọng là 70% trên tổng 10 dự án và chiếm hơn 99,06% tổng vốn đầu tư với giá trị là 1.365.900 nghìn USD. Bên cạnh đó, đầu tư thực hiện chiếm 87.1% với giá trị là 54.365 nghìn USD. Cịn số lượng dự án đầu tư vào ngành cơng nghiệp chỉ chiếm 30% với 3 dự án và tổng vốn đầu tư đăng ký chỉ chiếm 0,94 % với giá trị là 12.973 nghìn USD, một con số rất là nhỏ so với các dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ. nhưng khi thực hiện dự án thì các dự án đầu tư vào cơng nghiệp lại chiếm 12,9% với giá trị là 8.040 nghìn USD.

Vì các dự án vào cơng nghiệp mới được cấp phép tư lâu. Như dự án “Trồng và chế biến cây nguyên liệu giấy công nghiệp”do công ty TNHH SX cơ khí Chân Mây của Đài Loan đầu tư, dự án “ Nhà máy cơ khí chính xác Chân Mây” do công ty Chaiyo AA Việt Nam của Thái Lan đã được cấp phép từ năm 2003. Còn các dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ thì có một số dự án chỉ mới được cấp giấy phép đầu tư nhưng vẫn chưa đi vào hoạt động như dự án “Khu phức hợp du lịch nghỉ dưỡng Quốc tế Lăng Cô - Việt Nam” do công ty cổ phần quốc tế Minh Viễn đầu tư mới được cấp giấy phép đầu tư vào năm 2015.

Qua bảng số liệu ta thấy, các dự án FDI trên địa bàn Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô tập trung chủ yếu ở lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ. Cịn FDI vào ngành nông nghiệp của Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cơ khơng có, ngành nơng nghiệp của Khu kinh tế Chân Mây chỉ dừng lại ở qui mô sản xuất nhỏ, không tập trung và

chịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết khí hậu, mưa bão, lũ lụt xảy ra liên tục. Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô cần có giải pháp khắc phục những hạn chế của ngành nông nghiệp, quy hoạch các vùng nguyên liệu, ... để thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển và khai thác hết tiềm năng sẵn có của địa phương, như tiềm năng về biển, rừng. Mặc khác, khi FDI vào nông nghiệp sẽ tạo ra ngành sản xuất mới cho người dân , sẽ giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động nhàn rỗi ở nơng thơn, đồng thời cịn làm tăng thêm thu nhập cho người nông dân.

Và những dự án mới cấp giấy chứng nhận đầu tư có quy mơ lớn đều tập trung vào ngành dịch vụ. chứng tỏ các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm rất nhiều đến các tiềm năng du lịch và dịch vụ ở Lăng Cơ. Vì vậy, hi vọng trong thời gian tới, các dự án này sẽ có những đóng góp đáng kể vào kinh tế của Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cơ nói riêng và ngành du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại khu kinh tế chân mây lăng cô (download tai tailieudep com) (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)