Đặc điểm về thị trường tớn dụng nụng thụn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn việt nam (Trang 31)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU VÀ TỔNG QUAN VỀ

3.4. Đặc điểm về thị trường tớn dụng nụng thụn Việt Nam

2 83.4.1. Khỏi niệm về tớn dụng và tớn dụng cho người nghốo

Theo điều 20 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cỏc tổ chức tớn dụng, hoạt động tớn dụng là việc tổ chức tớn dụng sử dụng nguồn vốn tự cú, nguồn vốn huy động để cấp tớn dụng.

Theo Ts. Nguyễn Minh Kiều (2008), “Tớn dụng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khỏc trong một khoảng thời gian nhất định với một khoản chi phớ nhất định”.

Như vậy, tớn dụng bao gồm cả hoạt động vay và cho vay. Nhưng đề tài này chủ yếu xem xột tỏc động của tớn dụng đến mức sống của người nghốo theo nghĩa tớn dụng cho người nghốo là hoạt động cho người nghốo vay vốn.

2 93.4.2. Đặc điểm của thị trường tớn dụng nụng thụn Việt Nam

Đặc điểm chung của tớn dụng nụng thụn là bao gồm cả tớn dụng chớnh thức và tớn dụng khụng chớnh thức. Cú thể chia tớn dụng nụng thụn Việt Nam thành ba nhúm: tớn dụng chớnh thức, tớn dụng phi chớnh thức và tớn dụng bỏn chớnh thức.

Tớn dụng chớnh thức được cung cấp bởi ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc hoạt động theo Luật cỏc tổ chức tớn dụng và Luật ngõn hàng. Mặc dự Việt Nam là nước nụng nghiệp, hơn 75% dõn số sống ở nụng thụn nhưng tớn dụng chớnh thức cho khu vực nụng nghiệp nụng thụn phỏt triển rất chậm. Tớn dụng chớnh thức ở nụng thụn Việt Nam chủ yếu do hai ngõn hàng quốc doanh là Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (NNPTNT) và Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội (CSXH) đảm nhận. Ngõn hàng NNPTNT được thành lập từ năm 1988, lĩnh vực cho vay chủ yếu là khu vực nụng nghiệp nụng thụn và hộ nụng dõn được xem là khỏch hàng chủ yếu của ngõn hàng này. Cho đến nay, ngõn hàng NNPTNT đó cú hệ thống chi nhỏnh khỏ rộng khắp ở tất cả cỏc tỉnh trong cả nước, và là tổ chức tớn dụng quan trọng nhất ở nụng thụn.

Ngõn hàng CSXH được thành lập vào thỏng 10/2002 trờn cơ sở Ngõn hàng Phục vụ người nghốo trước đõy và chớnh thức hoạt động vào năm 2003. Ngõn hàng CSXH cú 64 chi nhỏnh và 592 phũng giao dịch tại cỏc tỉnh thành. Chức năng chủ yếu là thực hiện cỏc chương trỡnh cho vay hộ nghốo, đối tượng chớnh sỏch, học sinh sinh viờn và cỏc đối tượng được trợ giỳp xó hội khỏc. Nguồn vốn chủ yếu của ngõn hàng này là từ ngõn sỏch Nhà nước, cú thể được cấp trực tiếp hoặc thụng qua cỏc chương trỡnh trợ giỳp xó hội như: chương trỡnh 135, chương trỡnh 134, chương trỡnh cho học sinh, sinh viờn nghốo vay vốn,… Theo đú, vốn trợ cấp của cỏc chương trỡnh

này sẽ được giải ngõn thụng qua ngõn hàng CSXH thay vỡ giải ngõn trực tiếp như trước đõy. Sau bảy năm thành lập, Ngõn hàng CSXH cũng cú vai trũ quan trọng trong cung cấp tớn dụng cho khu vực nụng thụn với lói suất thấp, đặc biệt là tớn dụng cho người nghốo.

Ngoài ra, tớn dụng chớnh thức cũn được cung cấp bởi cỏc ngõn hàng cổ phần và cỏc qũy tớn dụng. Tuy nhiờn, cỏc tổ chức này chỉ cú vai trũ rất mờ nhạt ở khu vực nụng thụn.

Tớn dụng phi chớnh thức thường được cung cấp bởi những cỏ thể, hộ gia đỡnh

cho vay lói, người quen, cỏc nhúm hụi… Đặc điểm của tớn dụng phi chớnh thức là cú lói suất cao hơn mức lói suất của khu vực chớnh thức, khối lượng cho vay thường khụng lớn nhưng thủ tục đơn giản, nhanh chúng đỏp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của cỏc hộ. Những người cung cấp tớn dụng phi chớnh thức thường ở trong cựng thụn, bản với người đi vay nờn họ hiểu rất rừ về điều kiện, khả năng trả nợ của người đi vay. Vỡ vậy, thường cho vay khụng cần thế chấp, thậm chớ khụng cần giấy tờ và cú thể vay được vốn ngay lập tức nếu cần. Điều này thật sự rất phự hợp với nụng dõn, nhất là người nghốo.

Tớn dụng bỏn chớnh thức là nguồn tớn dụng được cung cấp bởi cỏc dự ỏn, cỏc

chương trỡnh tài trợ của nước ngoài, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc tổ chức đồn thể, chớnh trị xó hội. Trong đú, hiệu quả nhất là Hội Liờn hiệp phụ nữ (HLHPN) cỏc cấp - cầu nối giữa ngõn hàng với người dõn, nhất là phụ nữ. HLHPN thường nhận triển khai cỏc chương trỡnh hỗ trợ tớn dụng đối với người nghốo của ngõn hàng CSXH hay ngõn hàng NNPTNT, hoặc vay tiền của ngõn hàng với lói suất thấp sau đú cho cỏc hội viờn vay lại. Vỡ cú mạng lưới tổ chức đến từng bản, làng, và cú sinh hoạt rất gần gủi với người dõn nờn HLHPN cú thể đưa vốn tới tận tay người nụng dõn. Nhờ vậy hỗ trợ rất lớn cho cỏc hộ nghốo. Ngoài ra, cỏc tổ chức đoàn thể này cũn kết hợp cung cấp tớn dụng với hướng dẫn kỹ thuật, chia sẽ kinh nghiệm làm ăn, giỳp cho người dõn sử dụng vốn hiệu quả.

Số liệu từ VHLSS 2006 (bảng1) cho thấy tớn dụng chớnh thức đến từ cỏc ngõn hàng quốc doanh và cỏc tổ chức tớn dụng thường cú lói suất thấp nhưng hộ

nghốo rất khú tiếp cận. Chỉ cú 47% cỏc hộ nghốo được vay vốn, trong đú cú 50% cỏc khoản vay của hộ nghốo là từ khu vực chớnh thức và đa số là từ ngõn hàng CSXH (38%) nhưng mức vốn vay được từ Ngõn hàng CSXH thấp hơn một số nguồn khỏc. Cỏc khoản vay từ khu vực phi chớnh thức chiếm tới 38% trong số cỏc khoản vay. Điều này cho thấy tớn dụng phi chớnh thức cú vai trũ rất quan trọng trong việc hỗ trợ vốn cho người nghốo. Hơn nữa, người nghốo sẵn sàng trả giỏ cao để cú được khoản vay kịp thời, nhanh chúng. Bằng chứng là lói suất từ khu vực phi chớnh thức cao hơn từ 2 đến 5 lần so với lói suất của khu vực chớnh thức nhưng người nghốo vẫn chấp nhận. Chứng tỏ lói suất thấp, hay tớn dụng giỏ rẻ khụng phải là cỏch hỗ trợ tốt đối với người nghốo mà quan trọng hơn là thủ tục đơn giản, nhanh chúng, và dễ dàng tiếp cận. % Giỏ trị (ngđ) % Giỏ trị (ngđ) Tỷ lệ hộ được vay vốn 47 56 Tổng số khoản vay 100 100 Tớn dụng chớnh thức 50 8476 64 15991 Ngõn hàng CSXH 30 5703 14 5548 0.41 Ngõn hàng NN&PTNT 18 13481 42 19429 0.95 Ngõn hàng khỏc 0 0 3 21430 1.02 Quỹ tớn dụng 2 2500 5 13124 Tớn dụng phi chớnh thức 38 7720 27 8607 2.50 Bạn bố, người thõn 28 8115 20 8834

Người cho vay cỏ thể 10 6644 6 7878

Tớn dụng bỏn chớnh thức 12 2500 9 8374 0.56

Tổ chức chớnh trị xó hội 8 2500 6 4825

Khỏc 4 2500 3 14527

Bảng 1: Nguồn tớn dụng nụng thụn

Nguồn tớn dụng

Hộ nghốo Hộ khụng nghốo Lói suất/thỏng

(%)

(Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu điều tra mức sống hộ gia đỡnh 2006)

Số liệu trờn cũng cho thấy tớn dụng chớnh thức chủ yếu được dành cho những hộ khỏ giả, hộ khụng nghốo. Cú tới 64% khoản vay của những hộ khụng nghốo là từ khu vực chớnh thức, so với 50% đối với nhúm hộ nghốo. Hơn nữa, mức vốn vay của hộ khụng nghốo cũng cao hơn so với mức vốn vay của cỏc hộ nghốo. Lý do là đối với cỏc ngõn hàng, cho người nghốo vay vốn là rất rủi ro. Người nghốo thường

khụng cú tài sản thế chấp nờn mức vốn vay được sẽ thấp. Ngoài ra cũn do thủ tục phức tạp và thiếu sự thõn thiện giữa ngõn hàng với người nghốo.

Vấn đề khú khăn hiện nay đối với thị trường tớn dụng nụng thụn Việt Nam là thiếu cơ chế để thỳc đẩy sự phỏt triển của khu vực phi chớnh thức, khu vực bỏn chớnh thức cũng như khụng cú cơ chế để thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngõn hàng cổ phần ở khu vực nụng thụn. Thụng thường cỏc chớnh sỏch tớn dụng dành cho người nghốo của chớnh phủ thường với mức lói suất ưu đói hoặc thậm chớ là cho khụng. Nhưng để vay được nguồn vốn này thỡ người nghốo phải điền rất nhiều giấy tờ, phải qua rất nhiều cấp phờ duyệt và mất rất lõu để chờ đợi. Người nghốo thường thiếu thụng tin, trỡnh độ thấp và khả năng quan hệ kộm nờn những khoản vay ưu đói này rất khú đến được với họ, thường trở thành khoản hỗ trợ cho những hộ khỏ giả cú quan hệ thõn quen với những người xột duyệt. Hơn nữa, những khoản vay với lói suất ưu đói này thường làm cho lói suất thực õm, điều này ngăn cản sự thõm nhập của cỏc ngõn hàng cổ phần vào khu vực nụng thụn.

3 03.4.3. Mục tiờu của tớn dụng cho người nghốo

Hầu hết cỏc chương trỡnh tớn dụng cho người nghốo đều nhằm mục tiờu giỳp người nghốo cải thiện mức sống, cụ thể như: cải thiện thu nhập, chi tiờu đời sống, nhà ở, cải thiện mức độ tiếp cận giỏo dục, chăm súc sức khỏe, mụi trường sống… Tựy theo từng chương trỡnh cho vay khỏc nhau mà mục tiờu cụ thể cũng khỏc nhau.

Chương trỡnh cho người nghốo vay vốn để phỏt triển nhà ở cú mục tiờu là giỳp người nghốo cải thiện nhà ở, mụi trường sống; Chương trỡnh cho người nghốo vay

vốn để phỏt triển chăn nuụi cú mục tiờu là để cải thiện thu nhập cho hộ nghốo;

Chương trỡnh cho học sinh, sinh viờn nghốo vay vốn cú mục tiờu là cải thiện khả

năng tiếp cận giỏo dục cho người nghốo, nõng cao trỡnh độ và năng lực cho người nghốo. Núi túm lại, mỗi chương trỡnh cho vay đều cú một mục tiờu riờng, nhưng chung quy đều nhằm giỳp người nghốo cải thiện được cuộc sống trong hiện tại (trang trải cho những nhu cầu cơ bản nhất) và thoỏt nghốo bền vững trong tương lai (cải thiện thu nhập và tự trang trải cuộc sống trong tương lai).

9

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

1 74.1. Tỏc động của tớn dụng đối với thu nhập của hộ nghốo

Để đỏnh giỏ xem tớn dụng cú giỳp nõng cao mức sống của hộ nghốo hay khụng, đề tài tiến hành xem xột tỏc động của tớn dụng đối với thu nhập của người nghốo bằng phương phỏp Khỏc biệt trong khỏc biệt kết hợp hồi qui OLS. Kiểm định White cho thấy cú hiện tượng phương sai sai số thay đổi (HET) nờn đề tài điều chỉnh bằng cỏch ước lượng ma trận hệ số đồng phương sai nhất quỏn của Het (phụ

lục 1), kết quả được trỡnh bày ở bảng 3 (đó điều chỉnh HET).

Trước hết, tiến hành hồi qui mối quan hệ giữa thu nhập thực bỡnh quõn đầu người với tớn dụng, thời gian và biến tương tỏc giữa tớn dụng và thời gian. Kết quả

mụ hỡnh hồi qui 1 cho thấy tớn dụng cú tỏc động làm tăng thu nhập bỡnh quõn của

hộ nghốo. Nếu cỏc yếu tố khỏc khụng đổi, với mức ý nghĩa 5%, việc vay vốn làm tăng thu nhập của hộ lờn 42.9 nghỡn đồng/người/thỏng.

Tuy nhiờn, ngoài tớn dụng cũn cú nhiều biến khỏc tỏc động đến thu nhập chớnh vỡ vậy sẽ khụng hợp lý nếu như khụng đưa thờm cỏc biến này vào mụ hỡnh. Khi đưa thờm cỏc biến kiểm soỏt khỏc vào mụ hỡnh, kết quả hồi qui ở mụ hỡnh hồi

qui 2 cho thấy: với mức ý nghĩa 5%, tớn dụng cú tỏc động làm tăng thu nhập của hộ

nghốo lờn 39.3 nghỡn đồng/người/thỏng so với trường hợp khụng vay vốn. Ngoài ra, với mức ý nghĩa 1%, qui mụ hộ càng lớn thỡ thu nhập bỡnh quõn càng giảm, một hộ cú thờm một nhõn khẩu sẽ làm thu nhập thực bỡnh quõn đầu người sẽ giảm đi 10.8 nghỡn đồng/thỏng.

Trỡnh độ giỏo dục của hộ được đại diện bởi số năm đi học bỡnh quõn/người. Trỡnh độ giỏo dục bỡnh quõn của hộ càng cao thỡ thu nhập bỡnh quõn càng lớn. Với mức ý nghĩa 1%, một hộ cú số năm đi học bỡnh quõn tăng thờm một năm sẽ cú thu nhập cao hơn 6.6 nghỡn đồng/người/thỏng. Vỡ cú trỡnh độ cao hơn sẽ giỳp người nghốo dễ dàng lĩnh hội và ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, cú cơ hội làm những cụng việc được trả lương cao hơn nhờ đú làm tăng thu nhập. Tuy nhiờn, hầu hết người nghốo ở nụng thụn Việt Nam đều thiếu điều kiện học hành.

Bảng 3: Tỏc động của tớn dụng đối với thu nhập thực của hộ nghốo

Biến phụ thuộc: Thu nhập thực bỡnh quõn đầu người/thỏng (Realincperca)

ĐVT: 1000 đồng/người/thỏng

Hồi qui 1 Hồi qui 2 Hồi qui 3

206.127 201.37 206.469 (0.000) (0.000) (0.000) -11.133+ -5.997+ 6.488+ (0.3561) (0.6034) (0.5895) 15.100+ 16.193+ 18.600+ (0.2725) (0.1975) (0.1338) 42.854** 39.323** 25.142+ (0.0336) (0.0402) (0.1907) -10.754* -8.071* (0.000) (0.0018) 6.610* 6.462* (0.0021) (0.0010) 57.150* 52.806* (0.0005) (0.0001) -1.910+ (0.8601) -1.470+ (0.9145) 0.280+ 0.167+ (0.3666) (0.5831) 0.745+ (0.9537) 0.0013+ (0.8314) -14.484* (0.0001)) R2 điều chỉnh 0.036 0.1293 0.1554 Tỷ lệ phụ thuộc

Ghi chỳ: Số t rong ngoặc đơn là Pvalue, * cú ý nghĩa t hống kờ ở mức 1%; **

cú ý nghĩa t hống kờ ở mức ý nghĩa 5%, +khụng cú ý nghĩa ở mức 10%.

Giới tớnh chủ hộ

Diện tớch đất bỡnh quõn đầu người Miền Nam Tuổi chủ hộ Trỡnh độ giỏo dục trung bỡnh Tỷ lệ thu nhập phi nụng nghiệp Dõn tộc Qui mụ hộ Thời gian Thời gian*Nhúm hộ Tờn biến độc lập Hệ số ước lượng Tung độ gốc Nhúm hộ

Mụ hỡnh 2 cũng cho thấy, những hộ cú tỷ lệ thu nhập phi nụng nghiệp càng cao thỡ thu nhập bỡnh quõn đầu người càng lớn. Nếu những yếu tố khỏc là như nhau, những hộ cú thu nhập phi nụng nghiệp cú thu nhập bỡnh quõn đầu người cao hơn

dạng húa hoạt động kinh tế sẽ giỳp người nghốo cải thiện mức sống tốt hơn so với chỉ chuyờn vào sản xuất nụng nghiệp. Bởi vỡ hoạt động nụng nghiệp thường rủi ro mà suất sinh lợi lại rất thấp, hơn nữa thời gian nhàn rỗi lớn. Nếu cỏc hộ nghốo biết tận dụng thời gian nhàn rỗi này để làm những cụng việc khỏc như làm thuờ, làm thợ nề, thợ mộc … thỡ sẽ cải thiện tốt hơn thu nhập của hộ.

Đất đai khụng cú tỏc động đến thu nhập bỡnh quõn đầu người của hộ ở mức ý nghĩa 10%. Điều này cho thấy tăng thờm đất đai chưa hẵn là cỏch tốt để giỳp người nghốo cải thiện thu nhập nếu như khụng cải thiện về trỡnh độ giỏo dục, việc làm và những yếu tố khỏc.

Đặc điểm dõn tộc cũng khụng cú ý nghĩa thống kờ ở mức ý nghĩa 10%, do ở Việt Nam, mặc dự cỏc hộ nghốo dõn tộc thiểu số thường ở vựng sõu vựng xa nhưng nhận được nhiều ưu ỏi trong cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của chớnh phủ nờn cú thể khụng cú sự khỏc nhau trong cơ hội tiếp cận cỏc nguồn lực để đầu tư sản xuất, nõng cao thu nhập. Đặc điểm giới tớnh và tuổi của chủ hộ cũng khụng cú tỏc động đến thu nhập của hộ nghốo, điều này cho thấy thu nhập của người nghốo khụng nhất thiết phụ thuộc vào những đặc điểm nhõn chủng học của chủ hộ mà quan trọng là cơ hội tiếp cận cỏc nguồn lực và đầu vào để đầu tư sản xuất.

Ngoài ra, đặc điểm về vựng miền sinh sống của hộ nghốo khụng cú ý nghĩa thống kờ ở mức ý nghĩa 10%. Điều này cho thấy khụng cú sự khỏc nhau trong thu nhập của người nghốo ở nụng thụn giữa cỏc vựng miền khỏc nhau.

Trong mụ hỡnh hồi qui 3, tỏc giả đưa thờm biến tỷ lệ phụ thuộc (Deprate) vào mụ hỡnh làm biến kiểm soỏt, đồng thời căn cứ vào kết quả kiểm định Wald (phụ

lục 1.3 và 1.4) để loại bỏ những biến khụng cú ý nghĩa thụng kờ trong mụ hỡnh 2. Ở

mức ý nghĩa 1%, tỷ lệ phụ thuộc tăng lờn 1 làm giảm thu nhập thực 14.5 nghỡn đồng/người/thỏng. Theo lý thuyết và cỏc nghiờn cứu trước, tỷ lệ phụ thuộc là một biến quan trọng. Hơn nữa, kết quả kiểm định Wald về ý nghĩa của cỏc nhúm biến cho thấy việc loại bỏ cỏc biến khụng cú ý nghĩa trong mụ hỡnh hồi qui 2 ra khỏi mụ hỡnh là hợp lý và kết quả kiểm định thống kờ về mức độ phự hợp của mụ hỡnh (phụ

mụ hỡnh hồi qui cũn lại. Điều này chứng tỏ mụ hỡnh hồi qui 3 giải thớch tốt hơn cho thu nhập thực bỡnh quõn của hộ. Chớnh vỡ vậy, mụ hỡnh cuối cựng được chấp nhận là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của tín dụng đối với giảm nghèo ở nông thôn việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)