Các loài cây chủ của các loài lan thường cộng sinh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đại học đa dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 53)

STT Loài lan Cây chủ

Độ cao phân bố từ mặt

đất (m)

1 Hoàng Thảo Đùi Gà Dẹt Giổi, Pơ Mu, Re hương 6 - 15 2 Hồng Thảo Đùi Gà Trịn Trên cây (thiết sam) và trên đá vôi 8 - 15 3 Hồng Thảo Long Nhãn Thơng tre, vối thuốc, Thiết

sam 6 - 12

4 Hoàng Thảo Kim Thoa Pơ mua, Giổi, vối thuốc 8 - 10 5 Hoàng Thảo Thủy Tiên

Tím Re hương, Bơng sứ, Pơ mu 7 - 13

6 Hoàng Thảo Thủy Tiên Vàng

Vối thuốc, Pơ mu, Thiết

sam 7- 11

7 Hồng Thảo Thủy Tiên Mỡ Gà

Thơng tre, vối thuốc, Thiết

sam 7 - 10

8 Hoàng Thảo Râu Môi Kháo vàng 6 - 12

9 Hồng Thảo Hương Vani Sồi lào, Bơng sứ, Re hương 8 - 15 10 Hoàng Thảo Phi Điệp Vối thuốc, Pơ mu, Thiết 7- 11

Vàng sam 11 Hoàng Thảo Phi Điệp

Tím

Sồi lào, Thiết sam, Re

hương 8 - 13

12 Hoàng Thảo Tam Bảo

Sắc Re hương, Bông sứ 7 - 14

13 Hoàng Thảo Trúc Vàng Trên cây (Sồi lào) và trên đá 6 - 12 14 Hoàng Thảo Trúc Mành Trên cây (Sồi lào) và trên đá 8 - 13 15 Hoàng Thảo Ngọc Trúc Vối thuốc, Pơ mu, Thiết

sam 7 - 12

16 Hoàng Thảo Thập Hoa Sồi lào, Bông sứ, Thiết sam 10 - 12 17 Hồng Thảo Hạc Vỹ Thơng tre, vối thuốc, Thiết

sam 7 – 15

18 Hoàng Thảo Sừng Vối thuốc, Pơ mu, Thiết

sam 5 - 16

19 Hoàng Thảo Nhất Điểm

Hồng Sồi lào, Bông sứ, Re hương 4 - 16

20 Hoàng Thảo U Lồi Vối thuốc, Pơ mu, Thiết

sam 7 - 12

21 Hồng Thảo Đăng Lan

Sapa Sồi lào, Bơng sứ, Re hương 8 – 14

22 Hoàng Thảo Ý Thảo Ba Màu

Thông tre, vối thuốc, Thiết

sam 5 – 12

23 Hoàng Thảo Thanh Hắc Lan

Vối thuốc, Pơ mu, Thiết

sam 6 - 12

24 Hoàng Thảo Henry Sồi lào, Thiết sam, Re hương 8 - 13 25 Hoàng Thảo Vảy Rồng Pơ mua, Giổi, vối thuốc 10 - 12

26 Hoàng Thảo Kim Điệp Giổi, Re hương 7 - 10

27 Hoàng Thảo Kim Điệp Thơm Pơ mua, Giổi, vối thuốc 7- 11 28 Hồng Thảo Móng Rùa Sồi lào, Thiết sam 7 - 12 29 Hồng Thảo Nghệ Tâm Thơng tre, vối thuốc, Thiết

sam 7 - 14

30 Hoàng Thảo Thủy Tiên

Dẹt Sồi lào, Bông sứ, Re hương 10 - 12

31 Hoàng Thảo Vảy Cá Vối thuốc, Pơ mu, Thiết

sam 8 - 13

32 Hồng Thảo Móng Rồng Sồi lào, Thiết sam, Re hương 6 - 12 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra.)

4.5. Thuận lợi, khó khăn trong cơng tác bảo tồn và phát triển lồi Lan

4.5.1. Thuận lợi

- Khu bảo tồn có hệ thống ban quản lý với số lượng lớn và chất lượng cao do vậy việc bảo tồn được duy trì và phát triển tốt, đóng góp lớn vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học cho khu bảo tồn.

- Địa hình phức tạp hiểm trở do vậy việc khai thác trái phép và các hoạt động làm suy giảm giá trị đa dạng sinh học ít.

- Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải có diện tích đất đai rộng lớn và tính chất đất cịn tốt do vậy đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho sự đa dạng về thành phần loài và hệ sinh thái của địa phương.

- Khí hậu là điều kiện thuận lợi để khu bảo tồn lưu giữ và bảo tồn một số loài động thực vật đặc hữu.

4.5.2. Khó khăn

- Việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng của người dân vẫn còn diễn ra khá nhiều làm suy giảm tính đa dạng sinh học trong khu vực.

- Khu bảo tồn có hệ động thực vật phong phú là nơi nhịm ngó của các đối tượng khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên.

- Người dân còn rất hạn chế về kỹ thuật gây trồng, chăm sóc các lồi Lan.

- Trình độ dân trí chưa cao, do vậy ý thức bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo vệ và phát triển rừng bền vững cịn gặp nhiều khó khăn.

4.5.3. Các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên của các lồi lan

a, Mất mơi trường sinh sống:

- Do khai thác gỗ và các sản phẩm phi gỗ diễn ra khá phổ biến ở các khu vực trong phạm vi Khu bảo tồn. Gỗ bị khai thác do chính người dân địa phương và dân từ nơi khác đến, các loại gỗ thường bị khai thác là pơmu, sến, dổi… Mục đích khai thác gỗ ngoài việc sử dụng làm nhà và các vật dụng trong nhà thì mục đích quan trọng hơn là để bán. Từ việc khai thác gỗ của

người dân đã đồng thời phá đi những cây chủ sống ký sinh của các lồi lan nói chung và các lồi lan thuộc chi Lan Hồng Thảo nói riêng, vì những cây bị khai thác thường là những cây gỗ to và có tuổi thọ lâu đời và đó cũng chính là những địa điểm Lan sinh sống tập chung và nhiều.

b, Do sưu tầm và buôn bán của người dân:

Những người dân quanh khu bảo tồn có thói quen vào rừng thu hái những lồi lan đẹp mà họ nhìn thấy khi vào rừng khai thác gỗ và đi săn bắt hay lấy củi. Việc này tạo ra sự thiếu hụt và mất sự đa dạng các loài lan trong rừng nguyên sinh. Do hành động sưu tầm của người dân lâu năm kéo dài.

Một vấn đề nổi trội lên nữa là việc bn bán những lồi lan quý hiếm, có hoa đẹp và hương thơm cũng đồng thời tạo ra hệ quả nguy hiểm đến sự đa dạng của các lồi lan trong khu bảo tồn. Vì nhu cầu người dân chơi lan ngày càng cao nhất là lan rừng, bên cạnh đó người dân trong khu bảo tồn cũng muốn kiếm thêm thu nhập vào những lúc rảnh rỗi và những lúc giáp hạt, thức ăn không đủ cung cấp. Nên họ phải vào rừng kiếm lan để đi bán. Việc này vô cùng nguy hiểm với sự da dạng của các loài Lan.

Ý thức của người dân trong việc nhận thức về bảo tồn các loài lan chưa cao. Hầu hết người dân khi lên rừng thấy lan đều mang về.

4.6. Đề xuất giải pháp phát triển tài nguyên lan thuộc Chi Hoàng Thảo

4.6.1. Đề xuất khoanh vùng vườn quốc gia lan thuộc Chi Hoàng Thảo

Thảm thực vật tự nhiên hiện nay của Khu Bảo tồn loài và Sinh cảnh Mù Cang Chải chủ yếu là rừng thường xanh núi cao trên 2400m. Điều tra sơ bộ về các loài lan thuộc Chi Hoàng Thảo tại một số tuyến vùng lõi của khu Bảo tồn loài và Sinh cảnh Mù Cang Chải cho thấy thành phần các loài lan mang tính đặc trưng cho vùng núi cao Tây Bắc Việt Nam.

Thông qua kết quả điều tra nghiên cứu đã chỉ ra được 32 loài thuộc thuộc Chi Hồng Thảo đang có trong khu vực bảo tồn thấy tài nguyên rừng nơi đây có giá trị ĐDSH cao về các lồi lan nói chung và các lồi lan thuộc

Chi Hồng Thảo nói riêng tạo nên sự đa dạng cho tự nhiên và tô thêm sắc cho cánh rừng.

Tuy nhiên trên thực tế nguồn tài nguyên lan thuộc Chi Hoàng Thảo tại khu vực này bị suy giảm rất nhiều bởi một số nguyên nhân sau:

- Xâm lấn đất rừng để canh tác nương rẫy và trồng thảo quả. Hiện nay, tình trạng phát rừng trồng cây Thảo quả của Khu bảo tồn vẫn đang diễn ra, đặc biệt ở đai rừng có độ cao từ 700 đến 1700 m.

Sự xâm lấn đất để hoạt động nông nghiệp và đất trồng cây công nghiệp ảnh hưởng rất lớn tới các hệ sinh thái rừng. Đặc biệt là sinh cảnh sống của các loài lan thuộc Chi Hoàng Thảo. Ở các khu vực, các đai cao thuận lợi cho các loài lan thuộc Chi Hoàng Thảo sinh trưởng và phát triển đã bị người dân xâm lấn trồng thảo quả gần như toàn bộ.

- Khai thác lâm sản ngoài gỗ quá mức: Một số LSNG của Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải bị khai thác, bao gồm: phong lan nói chung, lan thuộc Chi Hồng Thảo, mật ong, cây ba kích, tre nứa, mây. Việc khai thác lâm sản ngoài gỗ đã diễn ra ở mức không bền vững, nhiều cây gỗ đã bị chặt để thu hái phong lan và làm phá huỷ tán rừng. Trong những năm gần đây, hoạt động khai thác phong lan diễn ra rầm rộ với số lượng lớn, đe doạ tới sự tuyệt chủng cục bộ của một số loài. Việc khai thác LSNG ở trong Khu bảo tồn chủ yếu là do người dân vùng đệm tiến hành để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhất là trong giai đoạn giáp hạt.

- Việc khai thác gỗ trái phép do người dân sống gần Khu bảo tồn thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cần thiết tại địa phương (dựng nhà, đồ gia dụng) hoặc bán cho đầu lậu địa phương. Hoạt động khai thác gỗ sẽ ảnh hưởng đến sinh cảnh sống của các loài lan thuộc Chi Hoàng Thảo.

Trên cơ sở điều tra chúng tơi thấy rằng khu vực có thể đề xuất khoanh vùng các lồi lan nằm trong diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, đặc biệt là khu vực vùng lõi của khu bảo tồn loài và Sinh cảnh Mù

Cang Chải (xã Chế Tạo và Lao Chải). Nơi tài nguyên rừng được bảo vệ còn tương đối nguyên vẹn sinh cảnh chưa bị tác động nhiều.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giúp đỡ người dân để họ biết rằng nguồn lợi của rừng đem lại và vai trị của các lồi cây quý hiếm đặc biệt là các lồi lan. Rừng có nguồn lợi to lớn nhưng có giới hạn nên khơng có cách sử dụng hợp lý và có ý thức gây trồng thì sẽ cạn kiệt.

- Ngăn chặn và xử lý kịp thời các vụ việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến các giá trị di tích cảnh quan trong khu vực.

- Xây dựng các chương trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung, đặc biệt là bảo tồn các ưu hợp thực vật chủ yếu, các loài thực vật quý hiếm,...

4.6.2. Đề xuất biện pháp phát triển loài Lan

Người dân trực tiếp là người đang có những hành động làm suy giảm các lồi lan, chính vì vậy muốn phát triển các lồi lan thì cần những hành động tốt và có ý nghĩa phát triển lan từ chính những người dân sống trong khu bảo tồn nói riêng và người dân ngồi khu bảo tồn nói chung.

- Gây trồng thử nghiệm các loài lan và hỗ trợ kỹ thuật gây trồng, vật tư cần thiết phục vụ cho gây trồng. Phải để cho người dân nhận thấy nguồn lợi mà việc gây trồng lan tại nhà sẽ tốt hơn là phải lên rừng tìm kiếm, bên cạnh đó lại được sự hỗ trợ từ phía chính quyền về vật tư, kỹ thuật hay đầu ra. Dần dần thương mại hóa sản phẩm.

- Hướng dẫn người dân bảo vệ, không khai thác làm cho cạn kiệt các lồi Lan. Thơng qua những hành động tun truyền giúp người dân có nhận thức tốt hơn về việc bảo tồn những cánh rừng nguyên sinh bảo tồn những loài lan rừng. Khi đó người dân mới biết, dân làm và dân mới giàu.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

1) Đặc điểm sử dụng và hiểu biết của người dân về loài Lan

Sự hiểu biết của người dân về loài cây này là chưa nhiều, chưa biết được chính xác giá trị của các lồi Lan. Tuy nhiên việc khai thác vẫn diễn ra do người dân chỉ biết đem về làm cảnh và bán để thu lợi nhuộn cho bản thân mình nhưng chưa biết cách khai thác hợp lý hay cách lấy hợp lý để cây vẫn có thể sinh trưởng, do vậy số lượng một số loài lan hiện nay cịn rất ít. Cần có biện pháp bảo vệ các cá thể cịn sót lại.

2) Đặc điểm phân loại và phân hạng bảo tồn của loài Lan

Tại khu vực nghiên cứu vẫn cịn nhiều lồi Lan, trong đó có một số lồi q hiếm có số lượng cịn ít, các cây tái sinh lại không xuất hiện do vậy nguy cơ tuyệt chủng của các loài này là rất cao như hoàng thảo đùi gà dẹt, hồng thảo phi điệp tím, hồng thảo nhất điểm khoàng, hoàng thảo thủy tiên dẹt...

3) Đặc điểm phân bố của loài Lan

- Phân bố theo tuyến: Các loài lan chủ yếu phân bố ở những địa hình như đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

- Phân bố theo độ cao: Các loài Lan thường sinh trưởng và phát triển tốt ở một khoảng độ cao nhất định, chủ yếu phân bố ở độ cao 800 - 2000m so với mực nước biển.

4) Đặc điểm hình thái của lồi Lan

Các lồi lan có hệ rễ khí sinh, có một lớp mơ hút ẩm dày bao quanh gồm những lớp tế bào chết chứa đầy khơng khí nên rễ ánh lên màu sám bạc. Rễ thường phát trển rất nhiều, mọc bám vào thân cây chủ rất chắc. Rễ đan thằng thành 1 búi chằng chịt, đó là nơi thu gọm chất dinh dưỡng để dự trữ.

Thân Lan có tiết diện khác nhau tùy từng lồi lan ví dụ: thân có hình trịn hoặc e líp... thân chúng chia làm 3 nhóm: nhóm đa thân, đơn thân, giả hành.

Lá có đủ các hình dạng khác nhau, to nhỏ dài ngắn khác nhau tùy theo từng loài lan.

Hoa lan khá lớn mọc ở nhiều vị trí khác nhau: ở thân, có cây ra hoa ở bẹ lá, có cây ra hoa ở đỉnh. Kích thước thay đổi tùy theo từng loài hoa lan. Quả lan thuộc quả nang, nở ra theo 3 - 6 đường nứt dọc, quả có dạng cải dài đến hình trụ ngắn phình ở giữa.

Một quả có rất nhiều hạt nên kích thước hạt rất nhỏ nằm giữa những sợi long hút ẩm, hạt rất nhỏ hầu như không trọng lượng, phơi hạt chưa phân hóa.

5) Đặc điểm sinh thái của lồi Lan trong chi hoàng thảo

Các loài Lan thường sống trên các cây to và có độ tàn che lớn như Nghiến, Dẻ, Kháo,... Và sống chủ yếu ở độ cao từ 6-10m so với mặt đất.

5.2. Kiến nghị

Do thời gian thực tập khóa luận cịn hạn chế, thiếu thốn về điều kiện kinh tế cùng với sự hạn chế về kiến thức của bản thân trong lĩnh vực nghiên cứu các loài thực vật quý hiếm vì vậy mà khóa luận tốt nghiệp của tơi cịn nhiều hạn chế và thiếu sót. Để những nghiên cứu về sau được tốt hơn tơi có một số kiến nghị sau:

- Tăng thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập được tốt hơn.

- Bố trí cho sinh viên nhiều đợt thực tập nghề nghiệp hơn giúp cho sinh viên có thể làm quen được với công việc nghiên cứu, viết và trình bày báo cáo.

- Ban quản lý KBT cần thường xuyên tập huấn cho người dân những kiến thức về quản lý và bảo vệ các loài động, thực vật hoang dã quý hiếm.

- Cần theo dõi diễn biến sinh trưởng và phát triển của các lồi lan, cần phải có thời gian nghiên cứu dài hơn để nghiên cứu trên phạm vi tồn bộ khu bảo tồn để có kết quả chính xác.

- Tăng cường kiểm tra giám sát các khu rừng trong khu bảo tồn, phối hợp giữa lực lượng kiểm lâm địa bàn với các cơ quan chức năng để góp phần bảo vệ tài ngun rừng nói chung và các lồi cây lan nói riêng để bảo tồn và phát triển loài.

- Tiến hành điều tra bổ xung để xác định thêm về sự phân bố, số lượng chính xác cịn lại của các lồi Lan trên địa bàn để có biện pháp gây trồng trên diện tích phân bố tự nhiên của chúng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nước

1. Hoàng Thị Bé (2004) Atlas Khuẩn Lam – nấm – thực vật. 167tr, Nxb Đại

học sư phạm, Hà Nội.

2. Chi cục Kiểm lâm Yên Bái (2013), Báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2013 – 2020.

3. Lê Ngọc Công, (2004). Nghiên cứu phân loại thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại của UNESCO 1973. Tạp chí Khoa học& Cơng

nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 3, tr.17-20.

4. Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung, (1995). Nghiên cứu diễn thế của loại hình

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đại học đa dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh mù cang chải tỉnh yên bái (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)