Các hoạt động của chợ Viềng

Một phần của tài liệu Giá trị văn hoá của chợ viềng ( huyện vụ bản, tỉnh nam định ) (Trang 33)

1 .Lý do chọn đề tài

7. Bố cục của đề tài

2.1. Thực trạng hoạt động của chợ Viềng hiện nay

2.1.1. Các hoạt động của chợ Viềng

2.1.1.1. Hoạt động trao đổi kinh tế

Chợ Viềng huyện Vụ Bản là một trong những điểm tâm linh văn hóa đặc sắc của tỉnh Nam Định nói chung và cộng đồng người Việt nói chung, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, có vị trí địa lý rất thuận tiện cho phát triển thương mại, du lịch, nhất là lĩnh vực trao đổi mua bán, kinh tế.

Theo số liệu, bảng biểu nhóm tác giả thực hiện thu thập những con số, số liệu nêu bật lên được các hoạt trao đổi kinh tế tại phiên chợ Viềng. Tính đến lượt tổ chức năm 2018 (thời điểm trước khi có đại dịch covid - 19 bùng dịch) tổng các sản phẩm trong hội chợ Viềng trên địa bàn huyện Vụ Bản (so sánh với năm 2017) ước đạt trên 200 - 300 các sản phẩm truyền thống đạt doanh số ước trừng khoảng hơn 11 tỷ đồng tăng nhẹ 8,9%. Sau đó các năm 2019, 2020, 2021 do tình hình dịch diễn ra phức tạp khơng thể tổ chức với quy mô lớn và hầu như là tạm dừng hết các hoạt động nên số lượng cũng như chất lượng các sản phẩm truyền thống chỉ ước đạt gần 50 sản phẩm so với năm 2018 đạt khoảng sấp sỉ 2 tỷ đồng giảm mạnh 80% so với năm 2018.

Trao đổi thảo luận với Anh Vũ Tiến Chung, một tiểu thương bán mặt hàng đồ đồng, đồ đồng tại chợ Viềng tâm sự cùng anh về doanh thu khi tham gia phiên chợ anh cho biết:“Tôi bán ở chợ Viềng này đã được 12 năm thì

doanh thu năm nay so với mọi năm rất kém thập chí tham gia phiên chợ chỉ vì giữ nét truyền thống. Như năm 2018 doanh thu có để đạt đến hàng trăm triệu nhưng năm nay do dịch covid, mọi người ít đi nên doanh thu lợi nhuận thu về không đáng kể”.

Bảng 2.1. Các mặt hàng tiêu biểu tại chợ Viềng Mặt hàng Cây cối Các nhu yếu phẩm Hàng nơng nghiệp Cơ khí Các sản phẩm của làng nghề Ẩm thực Các mặt hàng khác

[Nguồn: Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Vụ Bản] Qua bảng 2.1 chúng ta có

thể thấy rằng các mặt hàng trong chợ Viềng nhiều nhất là cây cối, vì cây cối gắn với yếu tố tâm linh (sẽ được trình bày rõ hơn tại mục 2.1.1.2), sau đó là các sản phẩm của các làng nghề truyền thống; các mặt hàng nơng nghiệp, ẩm thực, cơ khí và cuối cùng là các nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày của người dân,….

Cùng với những giá trị đó UBND huyện Vụ Bản đã có những thống nhất cao trong cơng tác quản lý, lãnh đạo, quyết liệt trong khâu tổ chức thực hiện từ đó đã khơi dậy được lịng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành và Nhân dân trong việc bảo tồn phát huy và quảng bá hình ảnh của Phủ Dầy - chợ Viềng, góp phần phát triển trong hoạt động trao đổi kinh tế - xã hội của phiên chợ. Kết quả đạt được: Nhiệm kỳ 2015-2020, tốc độ tăng trưởng lượt khách tham gia vào hội chợ Viềng và doanh thu kinh tế đạt ngưỡng 12,4%/năm, cao hơn 1,4 so với giai đoạn 2010 - 2015. Thu nhập bình quân của các gian hàng tại chợ Viềng qua các năm tính đến năm

2022 đạt từ 14 - 30/triệu đồng/phiên. Đến nay, tồn huyện có 80% hộ kinh doanh các mặt hàng truyền thống; 98% số thơn, xóm là có cơng việc liên quan đến các sản phẩm truyền thống; 93% hộ gia đình đạt doanh thu từ 5 triệu/ người trở lên. Từ đó chúng ta có thể thấy được hoạt động trao đổi kinh tế ở chợ Viềng không những đem lại nguồn doanh thu khủng mà nó cịn cho thấy được các giá trị liên kết giữa kinh tế và quảng bá các sản phẩm tại hội chợ viềng. Một điểm nhấn khá mạnh và chợ Viềng được ví như một trốn “Cổ tích” với đa dạng các mặt và cách thức buôn bán, trao đổi các hoạt động thì vơ cùng sơi nổi.

2.1.1.2. Hoạt động văn hóa tại chợ Viềng

Hoạt động văn hóa là lĩnh vực thuộc về tinh thần, cho nên các hoạt động văn hóa tại chợ Viềng cũng thuộc vào các hệ giá trị đó. Chủ thể của các hoạt động văn hóa tại chợ Viềng con người là chủ yếu hàng hóa là phương tiện; Người dân nơi đây biết chủ động trong các hoạt động sáng tạo/ sản xuất, bảo quản, phân phối và tiêu thụ. Đặt trong cách nhìn một cách hệ thống, các thành tố trên và các sản phẩm văn hóa với tư cách là đối tượng thỏa mãn nhu cầu của con người vừa thể hiện được những phẩm chất, năng lực và đầu óc thẩm mỹ của các nghệ nhân; Đồng thời cũng rút ra từ những sản phẩm đó những giá trị về cái thật, cái tốt, cái đẹp để chuyển chúng thành những quan niệm, ý thức, tư duy nhằm nâng cao đời sống tinh thần. Chính vì những quan điểm trên mà chợ Viềng được phân ra thành các hoạt động văn hóa chủ yếu bao gồm:

* Hoạt động văn hóa - tâm linh

Văn hóa tâm linh tại chợ Viềng như đã trình bày, thể hiện trước hết ở việc quan niệm mua bán. Chợ mở vào dịp đầu năm với quan niệm “mua may, bán rủi”. Mua bán dịp đầu năm để mang lại sự may mắn, phát tài, phát lộc cho cả năm. Đây chính là điểm mấu chốt làm nên sự độc đáo của chợ Viềng (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Vì vậy, thời gian mở chợ Viềng cũng là thời gian thiêng, đó là thời gian nửa đêm mùng 7, rạng sáng ngày 8 tháng Giêng

đầu năm. Cùng với đó có thể thấy tâm linh cịn được thể hiện thơng qua việc mua bán, trao đổi sản phẩm. Trong số các mặt hàng được đem đến trao đổi tại chợ, mặt hàng cây cối vẫn được tiêu thụ nhiều nhất như ở bảng 2.1 đã thống kê.

Trong phiên chợ Viềng có những loại mặt hàng lạ được đưa đến chợ Viềng rất hút người đến xem nhưc các sản phẩm công nghiệp mang dáng dấp hiện đại, các ấn phẩm có sự can thiệp của cơng nghệ (ly, chén, tách,….)

nhưng lại rất ít người lựa chọn mua. Mua cây lấy lộc vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của đa phần người dân tham gia với quan niệm “Mua cây về trồng để có lộc trong xuất cả một năm”.

Phỏng vấn, trao đổi cùng với bác Nguyễn Thị Bạch du khách tham gia trực tiếp tại chợ Viềng, hỏi bác về lý do tại sao bác lại mua cây để cầu may chứ không phải là những đồ vật khác, bác cho biết: “ Năm ngối bác có đi chợ Viềng mua một cây hoa đồng tiền về cảm giác được may mắn, làm ăn thuận lợi tiền vào như cái tên của loài hoa nên năm nay bác lại tiếp tục mua để cầu cho may mắn cả năm”.

Do phiên chợ diễn ra, bắt đầu lúc nửa đêm nên các hoạt động trao đổi, mua - bán đều dưới những ánh đèn kèm theo lất phất của mưa xuân. Người mua cũng phải rất tinh mắt mới chọn được những đồ ưng ý, thích hợp với mình hoặc một món hàng nào đó phù hợp. Đối với người bán cũng tiếp thị hết mình để “Vừa lịng khách đến, vui lịng khách đi” vì bán được hàng cũng là gặp được những điều may mắn. Có những người đến chợ Viềng không chỉ dừng lại mua một cây hay một món đồ tượng trưng nào đó mà là mua rất nhiều đồ khác nhau về nhà với quan niệm “Mua cái gì may cái đó”. Để vận chuyển được về nhà thậm chí phải thuê xe chở đồ vượt qua hàng nghìn người để được những điều may mắn, tài lộc vào nhà.

Có dịp tác giả được trực tiếp tham gia vào phiên chợ và được phỏng vấn Anh Phan Trung Quyết là một bác sỹ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định. Được hỏi và chia sẻ cùng Anh về lý do gì khiến Anh lại đi đến đây để cầu những điều may, Anh cho hay: “Anh đến đây một phần là do anh là người

Nam Định đã quen với truyền thống đi chợ đầu năm, cịn sau đó là do Anh làm trong ngành y tiếp xúc với rất nhiều việc đau thương mất mát, đến với chợ viềng là Anh đến với những ước nguyện mình sẽ sữa được cho những bệnh nhân ngồi ra thì khi đến chợ Viềng Anh cịn mua một số đồ vật để cầu may như dao, kéo, ...để lấy may mắn cả năm”.

Người mua, người bán trao đổi các mặt hàng cười nói vui vẻ khi thuận mua vừa bán làm cho khơng khí bao trùm chợ viềng là một tâm thế rất thoải mái, không nghĩ suy khi đi như những phiên chợ thông thường hằng ngày là phải kỳ kèo, mặc cả từng đồng một. Ngoài ra một mặt hàng nữa cũng bán rất đắt đó chính là sản phẩm của nơng nghiệp (thịt bị) với tâm lý rằng mua thịt bò về ăn sẽ được may mắn, đỏ như màu tươi của thịt nên bao giờ ở các gian hàng thịt bị cũng đơng nghịt người mua là vì lý do đó.

Nhìn qua một số phiên chợ đặc biệt khác trên toàn quốc như: Chợ phiên Cán Cấu – Lào Cai, phiên Chợ Bắc Hà – Lào Cai, phiên chợ Tả Sìn Thàng - tỉnh Điện Biên có đặc điểm chung đều là nơi thể hiện của những nét đẹp vùng cao, tinh hoa văn hóa của các nhóm dân tộc thiểu số vùng cao; Còn chợ Nổi (các tỉnh Cái Bè và Cần Thơ) thì lại thể hiện là nơi mang đậm màu sắc vui tươi của hoa quả, trái cây; Chợ Cưới của đồng bào Mơng xã Tam Lộng - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc là nơi chứng kiến những lời giao ước tâm tình của các cặp đơi mà người chứng kiến lại là Ông Bà của một trong hai người và một số phiên chợ khác,... Cùng trong đó có chợ Viềng chúng ta có thể nhìn thấy rõ ràng nhất được về những khác biệt về mục đích và tính năng cơ bản của phiên chợ, đó chính là sinh hoạt văn hóa tâm linh để từ đó có thể nhìn thấy được những giá trị riêng lẻ và tôn trọng những điều tốt đẹp, truyền thống đó.

Bên cạnh việc trao đổi mua bán mang ý nghĩa thiêng, yếu tố văn hóa tâm linh của chợ Viềng cịn thể hiện ở sinh hoạt tín ngưỡng của người dân tại không gian chợ Viềng. Đến chợ Viềng - phủ Dầy là đến với một quần thể di tích tâm linh đạo Mẫu. Thờ đền chúa Liễu Hạnh gắn liền với những câu

chuyện tâm linh dù chưa được xác định rõ thực hư về nguồn gốc, các điển cổ, điển tích, tương truyền về Mẫu nhưng phủ Dầy vẫn là một địa điểm tâm linh vô cùng sáng của huyện Vụ Bản cũng như của tỉnh Nam Định trong các hoạt động văn hóa, ln đi đơi và song hành cùng với hội chợ Viềng. Đã góp phần tạo ra những điều thật sự kì bí, cuốn hút về mối liên quan giữa phủ Dầy và hội chợ Viềng.

Chợ Viềng với hoạt động văn hóa tâm linh có những biểu hiện vơ cùng phong phú, đa dạng trong đời sống của người dân huyện Vụ Bản nói riêng và cả đất nước Việt Nam nói chung. Tâm có trong linh, linh có trong tâm, điều đó được người dân nơi đây thường lưu truyền câu thành ngữ.

“Con người có tổ có tơng, Như cây có cội, như sơng có nguồn.”

Ở phạm vi cộng đồng, phủ Dầy được dựng lên để tưởng nhớ và lưu giữ công lao to lớn của Mẫu Liễu Hạnh…Do ảnh hưởng của các tôn giáo, việc tổ chức thực hành các nghi lễ cầu cúng tại nơi đây được coi như là một điều hiển nhiên cho sự chân thành tin vào tâm linh. Nhiều cơng trình, hiện vật liên quan đến văn hóa tâm linh của phủ Dầy đã trở thành những di sản văn hóa, lịch sử quý giá trở thành điểm du lịch hấp dẫn,… mang đậm bản sắc văn hóa cái nơi của tín ngưỡng thờ mẫu.

Văn hóa tâm linh của người Việt nói chung và người dân huyện Vụ Bản nói riêng cịn được xây dựng theo mơ hình “Trần sao, âm vậy”. Hình thành từ việc người Việt có tín ngưỡng bách thần, gán cho các thế lực siêu nhiên, các sự kiện chưa giải thích được về các vị thần. Thế giới thần linh gồm rất nhiều chủng loại như: Thần Sông, Núi, Biển, Lửa, Sấm Sét… và cũng do ảnh hưởng khá đậm về xã hội phong kiến, cho nên thế giới tâm linh của người Việt nói chung và Nhân dân huyện Vụ Bản nói riêng cũng được hình dung theo một số mơ hình tổ chức tương tự: Trên có Ngọc Hồng Thượng Đế, dưới có các vị Thần bề tơi với các cơ quan chuyên trách và dưới đất có Diêm Vương phụ trách việc xét xử những linh hồn, đầu thai chuyển kiếp…

Trao đổi cùng với bà Kim Huệ thủ nhang của phủ Dầy về ý nghĩa và sự liên quan giữa phủ Dầy và lễ hội chợ Viềng, bà chia sẻ: “Chính vì từ những

điều lệ và sự ảnh hưởng của thời xưa cho nên theo tôi mối liên kết giữa hai phần này được thể hiện qua 1 loại hình thức đó chính là hầu đồng với 36 giá hầu, mỗi hầu đều nói lên được những nhiệm vụ, cai quản của từng vị và có thứ tự nhất định: 1. Thỉnh Tam Tòa Quốc Mẫu; 2. Nhà Trần; 3. Hội đồng Chúa; 4. Ngũ Vị Tơn Ơng; 5. Thập Nhị Chầu Bà; 6. Tứ Phủ Ơng Hồng; 7. Tứ Phủ Tiên Cô; 8. Tử Phủ Thánh Cậu; 9. Quan Hạ Ban”

Như vậy chúng ta có thể thấy được Chợ Viềng tại sao lại có tính linh ứng trong thực tế, đời sống như vậy. Văn hóa tâm linh có những mặt rất tích cực khơng thể phủ nhận trong đời sống của cả một cộng đồng dân cư. Đó là sợi dây cố kết cộng đồng, lưu giữ truyền thống, giáo dục lòng nhân ái, vị tha, ý thức, hướng thiện, về những giáo lý song đều gặp nhau ở tinh thần nhân ái, khoan dung, triết lý nhân bản từ những vị thần, vị thánh. Phủ Dầy và chợ Viềng là những địa điểm, chỗ dựa về mặt tinh thần, xoa dịu những điều lo sợ về suy nghĩ trong tâm thức của họ đem lại niềm tin vào những điều tốt đẹp, cao cả, thiêng liêng, giúp con người, đem lại sự thanh thản, cân bằng cho tâm hồn khi tham gia vào hoạt động văn hóa - tâm linh tại chợ Viềng.

*Hoạt động văn hoá, giao tiếp ứng xử (Giao lưu - cộng cảm)

Ở mỗi vùng, miền trên đất nước Việt Nam, hình thức tổ chức các phiên chợ truyền thống có thể khác nhau, mang đặc điểm, dấu ấn đặc sắc riêng cho từng phiên chợ và ở đó sự gắn kết, giao lưu ứng xử giữa con người với đời sống tâm linh, con người với con người của cả một cộng đồng dân cư, dân tộc được hiện lên rất rõ điển hình như: Chợ tình Sa Pa có sự tình cảm của những đơi trai gái, phiên chợ Âm dương ở Bắc Ninh để tưởng nhớ những người tử nạn, chợ nổi miền Tây Nam Bộ vui vẻ đa màu sắc… Những nét đặc trưng của chợ truyền thống không chỉ đơn thuần là nơi diễn tra hoạt động kinh tế, mà cịn là nơi để gặp gỡ, giao lưu tình cảm, trao đổi thơng tin, tâm tình với nhau.

và tuyên truyền những quy chuẩn mọi người khi đến chợ thì phải đi theo đúng chuẩn mực của xã hội thời xưa nhưng hiện nay thì văn hóa giao lưu, cộng cảm tương đối mở rộng hơn, thoáng hơn so với trước đây. Chợ Viềng vốn nơi để trao đổi, mua bán, vui chơi giải trí, trao đổi những tâm tình của bản thân hịa quyện vào chợ, nên đến với chợ Viềng thì sẽ chẳng cần một khuôn khổ nào nhất định. Mỗi nhà, mỗi con người lại có những mục đích khác nhau khi đến phiên chợ, một thị trường buôn bán, tiêu thụ ai cũng có thể mua, nên chợ ở thời xưa rất khác so với bây giờ việc giữ gìn trừng mực của một con người được nhắc đi nhắc lại liên tục, rất kỹ càng như: Nói sao cho chuẩn, cho dun, khơng được cười to, khơng được liếc mắt đưa tình.

Được trao đổi với bà Mai Thị Gái - 75 tuổi là một người có gốc chính tại huyện Nam Vụ Bản. Tâm sự và hỏi bà thời xưa khi đi chợ Viềng thì mọi người

Một phần của tài liệu Giá trị văn hoá của chợ viềng ( huyện vụ bản, tỉnh nam định ) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w