1.2.1 .Khái niệm nâng cao chất lượng học trực tuyến
1.2.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng học trực tuyến của sinh viên
Theo Curtain (2002), trích trong Sinhh & Thurman, Nguyễn Hữu Cương tạm dịch: “Học trực tuyến có thể được định nghĩa rộng là việc sử dụng internet theo một cách nào đó để nâng cao sự tương tác giữa giáo viên và học sinh. Giảng dạy trực tuyến bao gồm cả các hình thức tương tác không đồng bộ, chẳng hạn như công cụ đánh giá và cung cấp tài liệu khóa học dựa trên web và tương tác đồng bộ thơng qua email, nhóm tin tức và các cơng cụ hội thảo, chẳng hạn như nhóm trị chuyện. Nó bao gồm cả dạy học dựa trên lớp học cũng như các phương thức giáo dục từ xa. Các thuật ngữ khác đồng nghĩa với học trực tuyến là "giáo dục dựa trên web" và "học trực tuyến”.
19
Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn (2011), “Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khối cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động. Với quan điểm này, để gây hứng thú cho 1 cá nhân, chúng ta phải tạo điều kiện kích thích họ, khơi gợi để họ hăng say với 1 đối tượng, sự vật, sự việc nào đó”.“Hứng thú học tập là thái độ đặc biệt của người học đối với đối tượng học tập và gắn với quá trình hoạt động học tập của họ, tạo ra khối cảm và thơi thúc người học chủ động chiếm lĩnh tri thức” (Nguyễn Hoài Nam, Cao Thị Quyên (2014)).
Như vậy, qua các lý luận trên cho thấy, một khi con người có hứng thú học tập thì bất kể đó là hình thức nào, họ cũng sẽ chủ động, tích cực thể hiện được sự sáng tạo nhất định của mình. Sự hứng thú đó giúp họ có động lực để xác định các động cơ học tập đúng đắn, có mục tiêu rõ ràng để đạt được kết quả như mong đợi.
Để tác động đến sự hứng thú của người học, cần nhiều yếu tố như: phương pháp giảng dạy của giảng viên, thiết bị đầu cuối (phương tiện, đường truyền), chỗ học tập phù hợp, các tài liệu học tập, cách thức làm việc nhóm,… Bên cạnh đó, vai trị của người giảng viên rất quan trọng, họ phải biết cách kích thích, khơi gợi khám phá, gây tò mò để sinh viên thể hiện tối đa năng lực của mình, giải quyết tốt các vấn đề đặt ra.
Đảm bảo chất lượng về chương trình và nội dung đào tạo
Nội dung giảng dạy phải bám sát chuẩn đầu ra và nội dung học phần.Tiến sĩ Nghiêm Xuân Huy – Viện trưởng Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết cần xác định rõ chuẩn đầu ra, quyết định lựa chọn phương thức kiểm tra, tổ chức dạy và học phát triển kĩ năng,lựa chọn học liệu cần thiết.Nhà trường cần xây dựng kế hoạch triển khai đào tạo trực tuyến,xác lập các nguyên tắc xây dựng và lựa chọn nội dung đào tạo trực tuyến cho các chương trình đào tạo. Những khoa,giáo viên cần xác định nội dung giảng dạy,quyết định những phương án,đề cương học tập.
20
Đảm bảo chất lượng hoạt động dạy và học
Các hoạt động dạy và học phải phù hợp với đào tạo trực tuyến đạt chuẩn đầu ra và thúc đẩy kĩ năng học tập của học sinh.
Những giáo viên,giảng viên cần thiết kế kế hoạch giảng dạy,xây dựng lịch học tập,cách thức tổ chức hoạt động học tập.Ngoài ra, giáo viên cũng phải biết sử dụng những phần mềm hỗ trợ giảng dạy có tính kết nối với người học,khuyến khích,tư vấn và giải đáp những khúc mắc cho học sinh.
Đảm bảo chất lượng trong hoạt động kiểm tra đánh giá
Trong hoạt động kiểm tra,đánh giá, cần bám sát những quy định tại học phần và yêu cầu chuẩn đầu ra,các quy định về kết quả học tập.Việc kiểm tra,đánh giá phải phối hợp nhiều phương pháp đa dạng,chính xác,khách quan,cơng bằng,kịp thời.
Với giáo viên phải cung cấp cho người học các hướng dẫn, quy định cụ thể về hoạt động kiểm tra, đánh giá,sử dụng phương thức đánh giá quá trình trong giảng dạy trực tuyến ,sử dụng các cơng cụ xây dựng bài kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến phổ biến, đáng tin cậy, có độ bảo mật cao để tạo các bài thi, kiểm tra.
Các khoa,bộ phân đánh giá sẽ tiếp nhận đánh giá đề xuất của giảng viên phụ trách rồi gửi lên nhà trường để có phần thưởng xứng đáng.
Đảm bảo chất lượng về hạ tầng kỹ thuật và nguồn học liệu
Hệ thống đào tạo trực tuyến cần đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về khối lượng giảng dạy, tương tác dạy và học, khả năng vận hành trên nhiều loại thiết bị phần cứng.
Đồng thời,cần có biện pháp hỗ trợ kỹ thuật cho người dùng sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến một cách thuận lợi và thu thập ý kiến phản hồi về chất lượng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật và nguồn học liệu để cải tiến chất lượng hoạt động đào tạo trực tuyến.
21
Giáo viên phụ trách cần đảm bảo độ an tồn về bảo mật thơng tin,chịu trách nhiệm bảo quản thông tin, báo cáo hoặc phản hồi các thông tin về hạ tầng, kỹ thuật cho bộ phận chuyên trách để khắc phục và cải tiến hệ thống đào tạo trực tuyến.
Các đơn vị giáo dục nói chung cần lựa chọn hệ thống đào tạo trực tuyến phù hợp,đảm bảo kết nối,hướng dẫn người dùng hệ thống,phối hợp với thư viện của trường số hóa các học liệu bắt buộc,thường xun kiểm tra, rà sốt tính bảo mật của hệ thống.
1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng học trực tuyến
Sang giai đoạn cả nước thích ứng với tình hình dịch bệnh thì việc nâng cao chất lượng học trực tuyến càng trở nên quan trọng,trở thành nhiệm vụ thiết thực của ngành giáo dục.Nhiều ý kiến cho thấy, mức độ tiếp thu kiến thức mơn học,hiểu bài chỉ có 50%, khoảng 40% là học sinh hiểu được bài nhưng chưa thể vận dụng để làm bài,còn lại là chưa thật sự hiểu bài. Cho nên việc nâng cao chất lượng học trực tuyến giúp cải thiện khả năng tiếp thu bài của học sinh,nâng cao chất lượng học tập,giải pháp học hiệu quả,tài liệu chính xác,thiết thực,sự tương tác,trao đổi học tập với bạn bè và thầy cô được nâng cao,quan trọng không kém là nâng cao tinh thần tự giác học tập, rèn luyện kỹ năng tự học.Đồng thời,việc nâng cao chất lượng học trực tuyến cịn có ý nghĩa với cán bộ giáo viên.Đội ngũ giáo viên dạy học sẽ được bồi dưỡng chuyên môn cả về nội dung trọng tâm và kĩ thuật tin học,sử dụng máy tính,có thêm kinh nghiệm về hoạt động dạy học trực tuyến,tương tác với học sinh trong tiết học càng được nâng cao,tăng cường sự quản lí với các học sinh của giáo viên.Chất lượng học trực tuyến khi được nâng cao sẽ giúp cho học sinh tiếp thu được kiến thức tốt hơn,đảm bảo kết quả đạt được,các thầy cô được đào tạo thêm chuyên môn,phụ huynh học sinh sẽ yên tâm hơn về việc học tại nhà của các con khi được các thầy cô đào tạo trong và sau giờ học.
22
Tiểu kết chương I
Khi dịch bệnh cịn đang diễn biến phức tạp thì việc học trực tuyến là phương án hữu ích và dần hồn thiện mang lại những tích cực cho học sinhTuy nhiên,việc đào tạo trực tuyến còn gặp phải những hạn chế nảy sinh khi thực hiện.Sự tự giác của mỗi sinh viên khi học còn hạn chế,còn chểnh mảng việc học,việc tiếp thu còn kém,tương tác giữa cơ trị,hay bạn bè với nhau bị giảm mạnh.Việc học nhiều khi còn bị gián đoạn bởi đường truyền,gây ra những sai lầm trong khi dạy và học.Những điểm mạnh và yếu biểu hiện ở tất cả các trường trong mơi trường giáo dục,trong đó trường Đại học Nội vụ cũng gặp phải những khó khăn trong việc học trực tuyến.
23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNGHỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ
2.1.Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tuyển sinh xấp xỉ 2000 học sinh. 06 chuyên ngành bao gồm: Quản lý Nhân lực, Quản lý Văn phòng,Lưu trữ, Quản lý Nhà nước, Quản lý Văn hóa, Khoa học Thư viện có sự chênh lệch giới rất lớn trong sinh viên Đại học Xây dựng Hà Nội, trong đó nữ giới chiếm hơn 70% tổng số sinh viên của tồn chương trình, trong khi nam giới chiếm hơn 20% tổng số sinh viên. Sinh viên dân tộc thiểu số cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể trong đào tạo đại học, chiếm khoảng 4% tổng số sinh viên đại học toàn thời gian trên toàn thế giới.
Trường học (2012-2016), học sinh thiểu số chiếm khoảng 19%; năm học 2013-2017, học sinh dân tộc thiểu số khoảng 25%. Chỉ có hai khóa học là khóa học 2014-2018 và Khoa học
Từ năm 2015 đến 2019, sinh viên dân tộc thiểu số chiếm 15%, giảm 10% so với cùng kỳ năm ngoái đã nghiên cứu trước đây). Về cơ cấu, sinh viên quốc tịch Jing chiếm 68,0%; sinh viên dân tộc
Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 32.007 người. Học sinh thiểu số chủ yếu là người dân tộc Tày,Hmông, Mường, Thái, Dao...
+> Từ đó có thể thấy rằng học sinh thiểu số sẽ khó tiếp cận được học trực tiếp hơn so với học sinh vùng đồng bằng.
Khó khăn: + Chất lượng Internet vùng sâu, vùng xa còn rất hạn chế
Về mặt tâm sinh lý, giống như sinh viên các trường đại học khác, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đang phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ, đạo đức với những đặc điểm tâm sinh lý theo lứa tuổi. Ở bình diện cá nhân, học sinh là những người đang trong thời kỳ phát triển nhanh về thể chất, hình thành nhân cách, học tập và lĩnh hội tri thức và kỹ năng xã hội. Đây là thời đại học sinh phát triển tư
24
duy trừu tượng, đặc biệt là phát triển nhân sinh quan thế giới, chứa đựng lý tưởng và hồi bão cao cả, ni dưỡng sở thích nghề nghiệp ... Đồng thời: học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa. hoạt động, tận hưởng các sản phẩm văn hóa và các hoạt động xã hội khác một cách thoải mái.
Về mặt tâm lý, học sinh là lứa tuổi hình thành và phát triển mạnh mẽ những phẩm chất nhân cách quan trọng để tự giáo dục, hoàn thiện bản thân như tự học, tự đánh giá, tự đánh giá bản thân, tự tin, nhận thức ... Lứa tuổi trước. đã ổn định và hăng hái hơn nhiều, nhưng vẫn còn non nớt, còn nhiều biểu hiện, phức tạp và mâu thuẫn. Một số học sinh còn thụ động, chưa thích nghi với sự thay đổi của mơi trường. Học sinh rất nhạy cảm với cuộc sống, nhất là cái mới, tâm lý chưa ổn định lắm, ham cái mới, theo đuổi cái mới, chịu ảnh hưởng của lối sống khắt khe, thực dụng, hay thay đổi. Ngồi ra, học sinh thường có tâm lý nóng vội, dễ bị kích động, thiếu tự chủ, chịu ảnh hưởng của lối sống đua đòi, thực dụng và hay thay đổi. , chủ quan nên nếu không định vị đúng và kịp thời, lựa chọn trong tiếp nhận cái mới dễ dẫn tới sai lầm, thái quá, ảnh hưởng đến sự lựachọn các giá trị văn hóa đúng đắn trong đời sống văn hóa của mình.
- Về mặt xã hội, sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có khát vọng cống hiến, mong muốn được xã hội ghi nhận. Họ cũng muốn khẳng định vai trò và vị thế
của mình trong gia đình, nhóm, cơng việc và các mối quan hệ. Phẩm chất tâm lý cá nhân của con người được phát triển, suy nghĩ và hành vi của họ ngày càng độc lập hơn.
Vì vậy, sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội bên cạnh những yếu tố thuận lợi về sức khỏe và sự ham học hỏi của giới trẻ cũng gặp khơng ít khó khăn trong cuộc sống. Vì vậy, trong quá trình hình thành nếp sống văn hóa lành mạnh, việc hướng dẫn, giúp đỡ thanh niên, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động văn hóa giáo dục là hết sức cần thiết.
2.1.2.Việc học trực tuyến của Đại học Nội vụ Hà Nội
Trong năm học 2020-2021, việc học trực tuyến của Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội được thực hiện bằng phần mềm Trans để giảng viên và sinh viên có thể triển khai hoạt động học tập trực tuyến theo thời khóa biểu được bố trí trong lịch trình học tập trên trang thơng tin điện tử đào tạo đại học. Ngồi ra, với ứng dụng Google Calendar (https://calendar.google.com), giảng viên có thể lập lịch dạy trong q trình đào tạo trực tuyến. Để thuận tiện cho việc tổ chức hoạt động đào tạo trực tuyến, nhà trường đã nhanh chóng sử dụng dịch vụ G-Suite cung cấp tài khoản cá nhân cho sinh viên thơng qua địa chỉ email có tên miền @dhnv.edu.vn . Việc sử dụng tài khoản của nhà trường cung cấp giúp cho giảng viên và sinh viên có thể đăng nhập vào các hệ thống hỗ trợ đào tạo trực tuyến một cách đồng bộ và có kiểm sốt, tạo thuận lợi cho công tác quản lý dạy-học trực tuyến. Là chủ thể của quá trình học tập, việc chuyển đổi từ hình thức học tập truyền thống sang học tập trực tuyến đặt ra cho sinh viên những thay đổi cần thiết để đảm bảo hoạt động trực tiếp được diễn ra đúng yêu cầu. Theo đó, sinh viên cũng đã có những thích nghi nhất định trong việc sử dụng các phương tiện/thiết bị học tập trực tuyến.
2.2.Tình hình chất lượng học trực tuyến của sinh viên trường đại học nội vụ Hà Nội
2.2.1. Khảo sát chất lượng học trực tuyến của sinh viên Nhà trường
Theo kết quả điều tra nghiên cứu được thể hiện rõ ở biểu đồ 2, điện thoại di động được xem là thiết bị học tập trực tuyến được sử dụng rộng rãi và phổ biến hơn cả (chiếm 71%) vì tính tiện lợi của nó. Một số cơng trình nghiên cứu khác cũng đã cho thấy sự thuận tiện của việc lựa chọn điện thoại di động như là thiết bị hỗ trợ học tập trực tuyến. Theo Elizabeth & Casey (2013), “điện thoại thông minh làm cho việc học tập thuận tiện hơn, cho phép sinh viên học bất cứ lúc nào và bất cứ nơi nào”. Bên cạnh đó, Lusekelo & Juma (2015), điện thoại thơng minh là một thiết bị có tính năng của cả máy tính và điện thoại di động. Nó có hệ điều hành và
26
có thể cài đặt các ứng dụng, hoạt động như các máy tính, có khả năng truy cập internet và giải trí ở bất kì nơi nào. Thiết bị sử dụng học tập Thiết bị Số lượng Tỷ lệ Điện thoại 87 71% Laptop 35 28% Máy tính 1 1% Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát, tháng 2/ 202227 Thực tế cho thấy, mặc dù điện thoại di động được sử dụng khá phổ biến trong quá trình học tập trực tuyến hiện nay do tính tiện lợi của nó, nhưng so với laptop hay máy tính bàn thì mức độ hiệu quả vẫn cịn là vấn đề cần được quan tâm và xem xét cụ thể hơn. Qua bảng 1, có thể thấy, sinh viên có khuynh hướng ưu tiên lựa chọn điện thoại di động để học tập trực tuyến và chiếm tỷ lệ 71%. Trong quá trình dạy học trực tuyến, địa điểm học tập được xem là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng học tập của sinh viên.
Bảng 1 .Thiết bị sử dụng học tập trực tuyến của sinh viên Thiết bị
Điện thoại Lap top Máy tính
Nguồn :kết quả điều tra tháng 2/2022
4% 22%
2% 72%
27
Kết quả khảo sát cho thấy rằng, đa phần sinh viên trải qua hoạt động học tập trực tuyến tại gia đình (chiếm 72%). Tuy nhiên, đáng chú ý là 4% sinh viên vẫn phải học nhờ nhà bạn do thiếu phương tiện học tập, thiết bị kết nối hoặc có vấn đề về đường truyền mạng. Biểu đồ 2. Địa điểm học tập trực tuyến Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát, tháng 2/ 2022. Nhìn chung, qua các đợt triển khai học tập trực