Những tổ chức thành viên của Mặt trận thời kỳ 1945-1975

Một phần của tài liệu Vai trò của mặt trận dân tộc thống nhất đối với sự nghiệp cách mạng việt nam từ năm 1941 đến 1975 (Trang 35)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.1. Những tổ chức thành viên trong Mặt trận Dân tộc Thống nhất từ năm

2.1.2. Những tổ chức thành viên của Mặt trận thời kỳ 1945-1975

2.1.2.1. Giai đoạn Kháng chiến Chống Pháp (1946-1954)

Khi quân Pháp tái chiếm Đông Dương, lực lượng Việt Minh là thành phần nịng cốt của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, huy động dân chúng kháng chiến chống Pháp. Trên thực tế, các đảng viên Cộng sản đều hoạt động dưới danh nghĩa cán bộ Việt Minh do Đảng Cộng sản Đông Dương đã tuyên bố tự giải tán. Do đó, nhằm mở rộng hơn nữa khối đồn kết dân tộc, các lãnh đạo Cộng sản đã hình thành một Ban vận động thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam, gọi tắt là Hội Liên Việt, gồm 27 người, với đại biểu Việt Minh là Hờ Chí Minh, chính thức ra mắt ngày 29/5/1946.[4]

Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam gồm các thành viên sau:

- Việt Minh

- Hội nghiên cứu chủ nghĩa Marx-Lenin (thành lập tháng 11/1945)

- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (thành lập tháng 20/7/1946)

- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (thành lập ngày 20/10/1945)

- Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (thành lập năm 1946)

- Đảng Dân chủ Việt Nam (thành lập năm 1944),

- Đảng Xã hội Việt Nam (được thành lập vào tháng 7 năm 1946)

- Việt Nam Quốc dân Đảng

- Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội

Hai tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội chỉ tham gia vài tháng, sau chỉ một số thành phần tham gia. Lúc này Đảng Cộng sản Đơng Dương đã "giải thể" vào hoạt động bí mật, công khai trong hàng ngũ những người Việt Minh hoặc Hội nghiên cứu chủ nghĩa Marx.

Năm 1951, Đảng Lao động Việt Nam ra công khai. Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt được hợp nhất thành Mặt trận Liên Việt ngày 3/3/1951.

2.1.2.2. Giai đoạn Kháng chiến Chống Mỹ (1954-1975)

Sau năm 1954, Việt Nam bị chia thành hai miền Nam Bắc với hai chính

26

thể khác nhau. Mục tiêu của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại miền Bắc là tiến tới hòa hợp thống nhất đất nước. Đảng Lao động Việt Nam quyết định chủ trương thành lập một tổ chức chính trị mới là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (gồm Đảng Lao động, Đảng Dân chủ, Đảng Xã hội,...) thay thế Mặt trận Liên Việt, tham gia cuộc tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Sau đó nhiệm vụ của Mặt trận là huy động lực lượng toàn dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.

Ngày 10/9/1955, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đời với mục đích "đồn kết mọi lực lượng dân tộc và dân chủ, đấu tranh đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược và tay sai, xây dựng một nước Việt Nam hồ bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh".

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã động viên đồng bào và chiến sĩ chống chiến tranh phá hoại Mỹ và ủng hộ cuộc cách mạng tại miền Nam. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng tích cực tham gia cải tạo Xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và giúp đỡ các nhà tư sản dân tộc thơng suốt chính sách làm cho cuộc cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh tiến hành thuận lợi, đạt kết quả. Mặt trận cũng thực hiện việc động viên nhân dân tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đờng nhân dân các cấp, xây dựng chính quyền, phát triển sản xuất, xây dựng kinh tế, cải tạo văn hóa - tư tưởng tại miền Bắc.

Tại miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam được thành lập ngày 20/12/1960, để chống lại Quân đội Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa. Các lãnh đạo chủ chốt là Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Phùng Văn Cung, Võ Chí Cơng. Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Các tổ chức thành viên của Mặt trận gờm có: Hội Liên hiệp Sinh viên Học sinh Giải phóng: Chủ tịch Trần Bạch Đằng, Phó Chủ tịch Lê Văn Thanh, thành lập 24/4/1961; Hội Liên hiệp Thanh niên Học sinh: Chủ tịch Trần Bửu Kiếm, thành lập 9/1/1961; Đảng Dân chủ Miền Nam Việt Nam: Chủ tịch Trần Bửu Kiếm, Tổng thư ký Huỳnh Tấn Phát, Phó Tổng thư ký Ung Ngọc Kỳ, thành lập 31/1/1961; Đảng Xã hội Cấp tiến Miền Nam Việt Nam: Tổng thư ký Nguyễn Văn Hiếu, sau là Nguyễn Văn Tiến,

27

Phó Tổng thư ký Nguyễn Ngọc Thương, ủy viên Trung ương Lê Văn Thà, thành lập 1/7/1961; Thơng tấn xã Giải phóng; Qn Giải phóng miền Nam Việt Nam; Hội Phụ nữ Giải phóng: Chủ tịch Nguyễn Thị Tú (về sau là Nguyễn Thị Định), thành lập 8/3/1961; Ủy ban Tự trị Dân tộc Tây Nguyên (sau là Phong trào Các Dân tộc Tự Trị Tây Nguyên): Chủ tịch Y Bih Aleo, thành lập 19/5/1961; Hội Những người Cơng giáo kính Chúa u nước: Chủ tịch Joseph Marie Hồ Huệ Bá; Hội Lục hịa Phật tử: Chủ tịch Thích Thiện Hào; Hội Nơng dân Giải phóng: Chủ tịch Nguyễn Hữu Thế, thành lập 20-2-1961; Hội Lao động Giải phóng (sau đổi là Liên hiệp đồn Giải phóng): Chủ tịch Phạm Xn Thái, Phó Chủ tịch Đặng Trần Thi; Hội Văn nghệ Giải phóng: Chủ tịch Lưu Hữu Phước; Ủy ban Đoàn kết Á Phi của miền Nam Việt Nam: Chủ tịch Nguyễn Ngọc Thương; Ủy ban Bảo vệ Hịa bình Thế giới của miền Nam Việt Nam: Chủ tịch Phùng Văn Cung; Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam (bộ phận của Đảng Lao động Việt Nam ở miền Nam Việt Nam); Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Việt Nam (sau đổi tên Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Hờ Chí Minh): Chủ tịch Trần Bạch Đằng; Hờng thập tự Giải phóng: Chủ tịch Phùng Văn Cung; Hội đờng Qn Dân Y; Hội Nhà giáo yêu nước: Chủ tịch Lê Văn Vỵ; Báo Giải phóng; Ủy ban nhân dân miền Nam Việt Nam đoàn kết với nhân dân Mỹ: Chủ tịch Hờ Thu; Hội nhà báo dân chủ và hịa bình: Chủ tịch Tân Đức; Hội phục hưng thiểu số hiến dâng cho Hịa Hảo: Chủ tịch Nguyễn Thị Biên, Huỳnh Văn Trí; Hội Phật giáo Yêu nước: Chủ tịch Thích Thiện Hảo; Ban Củng cố Hồ bình chung sống đạo Cao Đài (Tịa Thánh Tây Ninh); Cao Đài chi phái Tiên Thiên: do Ngọc Đầu sư Nguyễn Văn Ngợi lãnh đạo; Ủy ban hịa bình thế giới Nam Việt Nam: do Ung Ngọc Kỳ lãnh đạo; Ủy ban đoàn kết với nhân dân Mỹ Latinh: Chủ tịch Thích Thiện Hảo, Tổng thư ký Phạm Văn Quang và Lê Văn Huấn; Ủy ban bảo vệ trẻ em và phụ nữ: Chủ tịch Bùi Thị Mê; Hội những người kháng chiến cũ ở miền Nam Việt Nam: Chủ tịch Phan Văn Đáng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Trần Bạch Đằng; Nhóm những người đấu tranh cho hịa bình thống nhất độc lập Tổ quốc Việt Nam: bao gồm những binh sĩ trong quân đội Việt Nam Cộng hòa theo cách mạng, thành lập 4/1/1961.

28

Ngoài ra ngày 20/4/1968, một mặt trận mới ra đời là Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hịa bình Việt Nam do Trịnh Đình Thảo làm Chủ tịch. Liên minh này được xem là một tổ chức lớn hơn và rộng khắp để đoàn kết nhân dân miền Nam và những người chống đối chế độ Việt Nam Cộng hịa và Hoa Kỳ, mà khơng phải là thành viên của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam.

2.1.2.3. Giai đoạn Đất nước Thống nhất (sau 1975)

Sau khi Việt Nam thống nhất, các lãnh đạo của 3 tổ chức gồm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hịa bình Việt Nam đã thành lập Ban trù bị Mặt trận Dân tộc thống nhất từ mùa thu năm 1976, gồm đại biểu của 3 tổ chức: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hồ bình Việt Nam để bàn việc thống nhất thành một tổ chức chính trị thống nhất. Trong kỳ họp từ 31 tháng 1 đến 4 tháng 2 năm 1977 tại thành phố Hờ Chí Minh, thống nhất ba tổ chức này thành một tổ chức chính trị duy nhất lấy tên là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cái tên đó vẫn đang được sử dụng cho tới ngày nay.

Các thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam; Đảng Dân chủ Việt Nam (giải thể năm 1988); Đảng Xã hội Việt Nam (giải thể năm 1988); Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam; Đồn Thanh niên Cộng sản Hờ Chí Minh; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Quân đội Nhân dân Việt Nam; Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam; Hiệp hội các hội Văn học - Nghệ thuật Việt Nam; Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị Việt Nam; Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam; Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam; Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; Hội Luật gia Việt Nam; Hội Nhà báo Việt Nam; Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam; Hội Làm vườn Việt Nam; Hội Người mù Việt Nam; Hội Sinh vật cảnh Việt Nam; Hội Đông y Việt Nam; Tổng hội Y dược học Việt Nam; Hội Người cao tuổi Việt Nam; Hội Kế hoạch hố gia đình Việt Nam; Hội Khún học Việt

29

Nam; Hội Bảo trợ tàn tật và Trẻ mồ côi Việt Nam; Hội Châm cứu Việt Nam; Tổng hội Thánh Tin lành Việt Nam; Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài; Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam; Hội Nạn nhân chất độc da cam/đioxin Việt Nam; Hội Mỹ nghệ - Kim hoàn - Đá quý Việt Nam; Hội Cựu Giáo chức Việt Nam; Hội Xuất bản - In - Phát hành sách Việt Nam; Hội Nghề cá Việt Nam; Hiệp hội Sản xuất kinh doanh của Người tàn tật Việt Nam; Hội Cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam; Hội Y tế Cộng đồng Việt Nam; Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam; Hiệp hội Các trường Đại học, Cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam; Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam; Hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt-Đức; Hiệp hội Làng nghề Việt Nam.

Trong đó, Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức thành viên và hạt nhân lãnh đạo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Ngoài ra, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cịn có các Hội đờng Tư vấn: Hội đồng tư vấn về lĩnh vực Văn hố - Xã hội; Hội đờng tư vấn về Đối ngoại và Kiều bào; Hội đồng tư vấn về Kinh tế; Hội đồng tư vấn về Dân tộc; Hội đồng tư vấn về Khoa học - Giáo dục; Hội đồng tư vấn về Tôn giáo; Hội đồng tư vấn về Dân chủ Pháp luật.

2.2. Vai trò của Mặt trận đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam(1941-1975) (1941-1975)

2.2.1. Vai trò của Mặt trận đối với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc (1941-1945)

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó Mặt trận Việt Minh là nhân tố quan trọng góp phần tập hợp đơng đảo quần chúng, hình thành lực lượng chính trị hùng hậu để xây dựng khối đoàn kết toàn dân, đưa Cách mạng Tháng Tám đi tới thắng lợi vẻ vang.

Đây là thắng lợi của sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh với những chủ trương, chính sách mềm dẻo, đúng đắn. Mặt trận Việt Minh đã tập hợp, phát động được đông đảo quần chúng từ

30

nông thôn đến thành thị, từ chiến khu về đồng bằng đờng lịng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. Chính khí thế khởi nghĩa cùng tinh thần đồn kết dân tộc đã góp phần thu phục được một bộ phận khơng nhỏ những người làm việc cho bộ máy đế quốc thực dân ngả theo cách mạng như một số lý trưởng, chánh tổng, tri phủ, tri huyện, một số binh lính bảo an, công chức, cảnh sát… Ở khắp các địa phương trên cả nước, những lực lượng này đã chủ động liên hệ với Việt Minh, ủng hộ cách mạng, kể cả một số người đứng đầu những tôn giáo, đảng phái như Cao Đài, Hòa Hảo ở Long Xuyên, Sa Đéc. Ở Ninh Bình có nơi đội bảo an của địch đã được thu phục thành đội tự vệ của ta. Thực tế đó càng khẳng định chính sách đại đồn kết dân tộc mà Đảng và Mặt trận Việt Minh đề ra và thực hiện là đúng đắn, đã huy động được sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền thành cơng trên cả nước khi điều kiện đã chín m̀i.[6]

Cách mạng Tháng Tám giành thắng lợi oanh liệt và nhanh chóng do nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những ngun nhân chủ ́u do có chính sách đại đồn kết dân tộc của Mặt trận Việt Minh do Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hờ Chí Minh thành lập và lãnh đạo. Mặt trận Việt Minh được thành lập từ năm 1941 đã giương cao ngọn cờ dân tộc, xác định đúng kẻ thù, có những chủ trương, chính sách đúng đắn, những khẩu hiệu đấu tranh thích hợp, đáp ứng yêu cầu cách mạng, phù hợp với nguyện vọng và quyền lợi bức thiết của mọi tầng lớp nhân dân, được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ, trở thành ngọn cờ tập hợp sức mạnh toàn dân, là động lực cơ bản của Cách mạng Tháng Tám. Thành công của Mặt trận Việt Minh không chỉ tạo dấu ấn lịch sử trong thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, mà còn để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho công tác xây dựng Mặt trận, tập hợp lực lượng, đoàn kết dân tộc trong các giai đoạn cách mạng sau này.[7]

2.2.2. Vai trò của Mặt trận thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)

Trong giai đoạn 1945-1954, Mặt trận đã hoàn thành xuất sắc vai trị đồn kết các tầng lớp nhân dân, không phân biệt già trẻ, gái trai, tơn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị, giai cấp, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hờ Chí Minh:

31

“Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nơ lệ”, tạo nên sức mạnh đồn kết dân tộc vô cùng to lớn bảo vệ vững chắc chính quyền cách mạng non trẻ, chiến thắng giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, thực hiện thành công đồng thời hai nhiệm vụ “kháng chiến, kiến quốc”, làm nên chiến thắng Ðiện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hào hùng của dân tộc (1954 - 1975), ở hậu phương lớn miền bắc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tập hợp, động viên nhân dân hăng hái thi đua học tập, lao động sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chi viện cho tiền tuyến lớn miền nam đấu tranh thống nhất nước nhà. Ở miền nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ, cơng khai giương cao ngọn cờ đồn kết rộng rãi các lực lượng và cá nhân yêu nước, đấu tranh chống lại sự xâm lược của đế quốc Mỹ, sự đàn áp khốc liệt của chính quyền tay sai, tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, nhân dân và các lực lượng tiến bộ, u chuộng hịa bình trên thế giới, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đi đến thắng lợi hoàn toàn, để dân tộc Việt Nam tự hào bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội.

Tiểu kết chương 2

Từ khi có Đảng là có Mặt trận, ngay sau khi nhân dân giành được chính quyền, Mặt trận đã trở thành một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị, và đoàn kết là sợi dây xuyên suốt để Mặt trận thực hiện sứ mệnh của mình. Nhờ có sự đồn kết mà nhân dân ta đã tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, miền Bắc được hồn tồn giải phóng và khơng ngừng lớn mạnh trở thành

Một phần của tài liệu Vai trò của mặt trận dân tộc thống nhất đối với sự nghiệp cách mạng việt nam từ năm 1941 đến 1975 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w