Tác động của dịch bệnh Covid-19 đến sinh viên

Một phần của tài liệu NÂNG CAO ý THỨC PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH COVID 19 của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học nội vụ hà nội (Trang 45 - 89)

6. Kết cấu của đề tài

1.3.2. Tác động của dịch bệnh Covid-19 đến sinh viên

Kể từ khi Covid-19 bùng phát vào cuối tháng 12 năm 2019 đến nay, dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) (gọi tắt là Đại dịch Covid-19) đã tạo ra một bước ngoặt và sự thay đổi lớn trong đời sống kinh tế - xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trong đó, giáo dục được xem là một trong những lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất. Theo tổ chức UNESCO, kể từ khi đại dịch bùng phát đến ngày 8/4/2020, trên thế giới có gần 1,6 tỉ học sinh và sinh viên bị ảnh hưởng; 188 quốc gia buộc phải đóng cửa các trường học trên tồn quốc, gây tác động đến 91.3% tổng số học sinh, sinh viên trên toàn thế giới. Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã trải qua nhiều đợt bùng phát dịch bệnh Covid-19 ở hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước. Giống như các quốc gia khác, đại dịch Covid-19 không chỉ tác động mạnh mẽ đến các hoạt động kinh tế-xã hội, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giáo dục ở Việt Nam. Cụ thể, vào khoảng tháng 3 đến tháng 4 năm 2020 khi đợt dịch đầu tiên bùng phát trong nước, tất cả các trường học buộc phải đóng của và tồn bộ học sinh, sinh viên phải nghỉ học để phòng dịch theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Chính phủ. Theo thống kê đến tháng 4/2020, tất cả 63 tỉnh, thành đã cho học sinh, sinh viên nghỉ ở nhà. Đến nay,do diễn biến phức tạp của dịch bệnh, Chính phủ Việt Nam đã nhiều lần thực hiện các đợt giãn cách xã hội trên phạm vi toàn tỉnh, thành phố hoặc thậm chí trên quy mơ tồn quốc. Trong bối cảnh đó, nhằm phịng ngừa sự lây lan của dịch bệnh Covid-19; vừa duy trì chất lượng dạy học và hồn thành chương trình đúng tiến độ, đảm bảo việc học tập của học sinh, sinh viên; nhiều trường học đã áp

dụng việc dạy học bằng hình thức trực tuyến (online) đối với hầu hết các cấp học.

17

Thực tế cho thấy, việc chuyển đổi hình thức học tập truyền thống sang học tập trực tuyến đã tạo ra khơng ít những thách thức đối với sinh viên. Nghiên cứu của nhiều tác giả về các yếu tố rào cản trong việc học Online của sinh viên đã chỉ ra một số khó khăn về khơng gian học tập cũng như các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của sinh viên. Cụ thể, có đến 64% sinh viên cho rằng khơng có khơng gian riêng tư để học tập trực tuyến và thường bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn 79,1%; 71% sinh viên nhấn mạnh thường bị người nhà làm phiền và cảm thấy gị bó, khơng được đi lại chiếm tỉ lệ 73,7%. Cùng với đó, những yếu tố tâm lý như “Khó tập trung”, “Thiếu động lực”cũng là một trong những rào cản mà sinh viên gặp phải khi học tập trực tuyến.

Ngồi ra q trình học tập trực tuyến, sinh viên phải chịu những áp lực tâm lý vì trang thiết bị và căng thẳng liên quan đến đại dịch, cả vì sự mất đi nề nếp của trường học cùng những khoản hỗ trợ chính thức hoặc khơng chính thức, cũng như đặc biệt lo lắng về sự an tồn khi phải sống trong mơi trường, hồn cảnh khó khăn hoặc nguy hiểm, nỗi lo lắng khả năng đóng học phí, có mâu thuẫn với gia đình trong vấn đề thấu hiểu, thiếu tập trung hoặc khơng có hứng thú trong học tập, sinh hoạt là vấn đề mà đa số các sinh viên mắc phải, bên cạnh mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều. Đặc biệt sinh viên cảm thấy bản thân nhiều thiếu sót, tự ti và mơ hồ về mục đích sống của bản thân trong thời gian dịch bệnh.

Covid-19 còn tác động đến cơ hội nghề nghiệp của mỗi sinh viên, đặc biệt là sinh viên sắp tốt nghiệp. Dịch bệnh làm nhiều đơn vị, doanh nghiệp đóng cửa ngừng hoạt động hoặc cắt giảm nhân sự, nên nhu cầu tuyển dụng khơng cịn nhiều và đa dạng như trước, dẫn đến nỗi lo khơng có cơ hội việc làm và thất nghiệp. Dịch bệnh cũng ảnh hưởng ít nhiều đến việc làm thêm

của một số sinh viên, nhất là là các sinh viên xa nhà, dẫn đến những mối lo trong sinh hoạt và chi tiêu hằng ngày. Hơn thế nữa, vì nhu cầu việc làm để trang trải cuộc sống mà có sinh viên đã trở thành nạn nhân của lừa đảo tiền và sức lao động.

18

Về đời sống, sinh viên đang đối mặt với nhiều khó khăn. Tình trạng giãn cách buộc sinh viên phải ở tại nhà, hạn chế đi lại và tuân thủ các quy tắc phịng, chống dịch. Các bạn khơng có cơ hội gặp gỡ thầy cô, anh chị và bạn bè như khoảng thời gian học tại trường trước đó. Hoạt động của các câu lạc bộ, đội, nhóm hoặc các buổi giao lưu sinh viên trong và ngồi trường, vốn dĩ rất sơi nổi hằng năm, hầu như tất cả đành phải tạm gác lại. Đây là một thiệt thòi lớn của sinh viên, khi những trải nghiệm học tập bị hạn chế bởi hình thức online, những hoạt động ngoại khóa càng bị giới hạn hơn, không thể đáp ứng nhu cầu giao lưu, học hỏi và rèn luyện các kỹ năng xã hội. Một bộ phận sinh viên xa quê có cơ hội về quê ngay khi các trường đại học chuyển sang hình thức học trực tuyến. Tuy nhiên, một bộ phận sinh viên xa quê vẫn ở lại Hà Nội. Sinh viên cũng gặp khó khăn khi mua nhu yếu phẩm và nguy cơ nhiễm bệnh, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và tâm lý.

Việc sinh viên phải ở nhà kéo dài, khơng có sự giao lưu, tiếp xúc trực tiếp đã ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục, sự phát triển phẩm chất, năng lực toàn diện của sinh viên, đặc biệt là về sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần. Ngoài sự chậm trễ trong việc học hành, nhiều sinh viên phải chịu sự cô lập xã hội và mức độ lo lắng tăng cao, thậm chí phải tiếp xúc với lạm dụng và bạo lực một số nơi, việc đóng cửa trường học đã dẫn đến sinh viên bỏ học, đi làm và kết hôn sớm.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Thông qua chương 1 đã khái quát chung nhất các vấn đề cơ bản về dịch bệnh Covid-19 và những tác động của dịch bệnh đối với đời sống xã hội và sinh viên. Từ đó, giúp ta hiểu rõ hơn về những tác động mà dịch bệnh gây nên để mọi

19

người nâng cao ý thức hơn trong cơng tác phịng chống dịch bệnh, đặc biệt là sinh viên.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG VỀ Ý THỨC PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI. 2.1. Khái qt về cơng tác phịng, chống dịch bệnh của Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, bám sát sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia về phịng, chống dịch Covid-19 và các khuyến cáo của Bộ Y tế, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 Bộ Nội vụ được thành lập và đã chủ động triển khai kịp thời, đồng bộ, có hiệu quả cơng tác phịng, chống dịch Covid-19, từ khâu ban hành các văn bản chỉ đạo, xây dựng kịch bản theo các cấp độ đến triển khai thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch. Đến nay, Ban Chỉ đạo đã ban hành trên 250 văn bản chỉ đạo, tổng hợp báo cáo hàng ngày về tình hình thực hiện và kết quả phòng, chống dịch của các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ.

Là đơn vị trực thuộc của Bộ Nội vụ, trên cơ sở các văn bản chỉ đạo Bộ, trường Đại học Nội Vụ Hà Nội căn cứ vào tình hình cụ thể đã ban hành những văn bản trong việc phòng chống dịch bệnh Covid-19 đối với cán bộ, giảng viên, sinh viên của trường. Các văn bản tập trung vào cơng tác phịng, chống dịch và nâng cao giáo dục ý thức chống dịch của cán bộ, giảng viên, sinh viên như sau:

20

Văn bản số 175/ĐHNV-VP ngày 21/02/2022 của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội về việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 khi sinh viên, học viên học trực tiếp tại Trường.

Cán bộ, giảng viên, sinh viên trong trường thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia phịng, chống dịch Covid-19, hướng dẫn của Bộ Y tế và các văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT cũng như của chính quyền địa phương; tuyệt đối không hoang mang nhưng cũng không lơ là, chủ quan, mất cảnh giác trong cơng tác phịng, chống dịch bệnh.

Nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân từng sinh viên,giảng viên,… phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng ở địa phương để nắm chắc tình hình, chủ động xây dựng kế hoạch, kịch bản, giải pháp sẵn sàng ứng phó với tình huống dịch bệnh có thể xảy ra trong trường học đồng thời kích hoạt hệ thống phịng dịch, trang thiết bị phịng dịch trong nhà trường; tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch trên địa bàn, phạm vi quản lý, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm các yêu cầu phòng, chống dịch.

Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản lý, nhân viên, giảng viên, sinh viên,…về các biện pháp phòng, chống dịch.

Tiếp tục tuyên truyền, tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19: thực hiện nghiêm túc khuyến cáo “5K” của Bộ Y tế ("Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập - Khai báo y tế"); thực hiện đeo khẩu trang bắt buộc khi đi ngoài đường và ở nơi cộng cộng. Thực hiện theo dõi sức khỏe, đo thân nhiệt, khử khuẩn, vệ sinh trường, lớp học, nhà vệ sinh theo quy định.

21

Điều chỉnh kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch dạy học, tổ chức kiểm tra, đánh giá phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho sinh viên, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục.

Tiếp tục tuyên truyền, tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19: thực hiện nghiêm túc khuyến cáo “5K” của Bộ Y tế ("Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập - Khai báo y tế"); thực hiện đeo khẩu trang bắt buộc khi đi ngoài đường và ở nơi cộng cộng.

Như vậy, với tinh thần cảnh giác, chủ động, sáng tạo, thời gian qua, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã triển khai kịp thời, hiệu quả cơng tác phịng, chống dịch Covid-19, đem lại sự yên tâm công tác cho cán bộ, viên chức, giảng viên và sinh viên của trường.

2.2. Thực trạng phòng, chống dịch Covid-19 của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội

2.2.1. Thực trạng nhận thức của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội trong phòng chống Covid-19

Cùng với đó sự bùng phát của dịch bệnh đã ảnh hưởng đến ngành giáo dục, vì thế rất nhiều trường học từ mầm non, tiểu học đến đại học đã cho học sinh, sinh viên nghỉ để tránh dịch thay vào đó là học trực tuyến. Sinh viên đại học là nhóm đối tượng cần thiết để hỗ trợ cho việc chống dịch, những người sau này sẽ trực tiếp tham gia vào công tác tuyên truyền, nắm bắt nhạy bén với các phương pháp chống dịch và tạo nên hiệu ứng tốt trong vai trị đại diện cho giới trẻ. Do đó nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên Đại học Nội vụ cũng như các trường Đại học khác trong cả nước trong đại dịch lần này là yếu tố rất quan trọng.

Qua khảo sát trực tuyến sinh viên các khóa 18,19,20,21 nhóm nhận được 417 câu trả lời từ các bạn sinh viên tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội và kết quả như sau:

22

Có thể thấy phần lớn sinh viên chiếm 75% đều rất quan tâm đến dịch bệnh có có tìm hiểu thêm qua các kênh thơng tin khác nhau về dịch bệnh hoặc biết ít về dịch bệnh và nghe thoáng qua về dịch bệnh.

Việc quan tâm đến dịch bệnh cho nên có đến 80% các bạn sinh cho rằng dịch bệnh rất nguy hiểm do vậy cần phải thực hiện những biện pháp phòng

chống, dịch. Còn 15 % số sinh viên cho rằng ít nguy hiểm và 3% sinh viên cho rằng giống bệnh cảm cúm và 2% sinh viên cho rằng không hề nguy hiểm dẫn tới một bộ phận sinh viên nhỏ của trường vẫn chưa có ý thức trong việc phịng chống dịch, không tuân thủ các biện pháp chống dịch như thường xuyên không đeo trang khi ra đường, khi sinh hoạt tập thể trong giai đoạn dịch bệnh xảy ra. Thậm chí một số sinh viên vẫn tụ tập bạn bè, ăn uống khi trong quá trình thực hiện giãn cách tại các địa phương.

Như vậy có thể thấy đa số sinh viên nhận thức được dị bệnh Covid-19 rất nguy hiểm. Điều này dẫn tới tâm lý sinh viên quan tâm lo lắng trước loại dịch bệnh. Với việc quan tâm đến dịch bệnh nên phần lớn sinh viên đều có kiến thức về dịch bệnh như nhận biết và phịng ngừa Covid-19 đó là đến 95% sinh viên biết sốt, ho là triệu chứng chính của Covid-19 và các triệu trứng khác như khó thở, đau đầu, đau họng, đau cơ, tiêu chảy. Tuy nhiên đây cũng là một loại dịch bệnh mới nên những hiểu biết về kiến thức của sinh viên về dịch bệnh vân còn hạn chế dẫn đến một số sinh viên vẫn lơ là, chủ quan với bệnh dịch.

Khi được hỏi bệnh Covid-19 lây truyền như thì có 87% sinh viên cho rằng lây qua giọt bắn; Tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh là 52%; Chạm vào vật dụng, bề mặt mang mầm bệnh là 38%; thực phẩm mang mầm bệnh là 8%; Vẫn còn một tỉ lệ lớn sinh viên nhầm lẫn cho rằng Covid-19 lây truyền qua khơng khí (71%); Ngồi ra, cịn tỉ lệ nhỏ người dân chọn sai con đường lây nhiễm: muỗi đốt (3%); uống nước bẩn (3%).

Qua đây cho thấy sinh viên có kiến thức khá tốt về dịch bệnh, hiểu biết được những thơng tin chính, cần thiết để bảo vệ bản thân và gia đình. Điều này cũng cho thấy được phần nào thành công của các cơ quan chức năng khi đã để thông tin tiếp cận với người dân một cách đầy đủ và dễ hiểu nhất. Đồng thời trong thời gian tới cần đẩy mạnh tuyên truyền về các con đường

lây truyền của Covid 19 và các rủi ro, biến chứng mà nó mang lại.

24

Chính trên cơ sở nhận thức về dịch bệnh nên trong quá trình học tập, tham gia các hoạt động và cuộc sống hàng ngày sinh viên đã sử dụng những biện pháp chống dịch cho bản thân và gia đình đó là 90% sinh viên thường xun rửa tay thường xuyên với dung dịch rửa tay chứa 70% cồn hoặc bằng xà phòng và nước trong vòng 20 giây, che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tránh tiếp xúc gần với người bị sốt và ho, tuân thủ các khuyến cáo của nhà nước để phòng ngừa sự lây lan của dịch Covid-19, ở trong nhà, hạn chế ra ngồi khi có gian cách xã hội ở địa phương, mang khẩu trang, sử dụng các bài thuốc thảo dược dân gian, tránh chạm vào mắt, mũi và miệng. Nhưng vẫn còn 5% sinh viên khi được khảo sát chưa có ý thức bảo vệ bản thân và gia đình khi có dịch bệnh bùng phát đó là khơng đeo khẩu trang, tụ tập đông người không giữa khoảng cách, khơng tiêm vắc xin đầy đủ.

Trong tình hình dịch bệnh diễn biến căng thẳng hiện tại bên cạnh những điều đã được phổ biến thì sinh viênvẫn cịn rất nhiều điều mà người dân mong muốn được thộng tin thêm như: phương pháp điều trị, thơng tin về vắc xin, điều cần làm nếu có triệu chứng, cách chống dịch lây lan, cách chăm sóc người có

Một phần của tài liệu NÂNG CAO ý THỨC PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH COVID 19 của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học nội vụ hà nội (Trang 45 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w