7. Bố cục đề tài
1.2. Tổng quan chung về báo mạng
7Năm 2001, tờ báo mạng đầu tiên tại Việt Nam ra đời chỉ có bản VnExpress, đánh dấu “kỷ nguyên” của báo chí theo đuổi đưa tin nhanh nhạy, kịp thời, phủ kín mọi khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội trong và ngồi nước. Vào cuối năm 2013, cả nước có 92 cơ quan báo chí điện tử thì đến giữa năm 2018 đã lên tới 159 cơ quan báo và tạp chí điện tử.
Trong giai đoạn 2016-2020, tổng doanh thu tồn ngành thơng tin và truyền thơng đã có bước tăng trưởng mạnh mẽ, đạt hơn 3 triệu tỷ đồng so với gần 2,2 triệu tỷ đồng năm 2016. Tổng nộp ngân sách Nhà nước của ngành đạt gần 106 nghìn tỷ đồng, tăng mạnh so với năm 2016 (76 nghìn tỷ đồng). Tổng số doanh nghiệp tồn ngành thơng tin và truyền thơng năm 2020 đạt con số hơn 64 nghìn doanh nghiệp, tăng 50% so với năm 2016 (41 nghìn doanh nghiệp)....
8Nguồn nhân lực cho ngành truyền thông đang rất “khát” đã thúc đẩy hàng loạt khoa truyền thông trong các trường đại học ra đời. Ngành truyền thông và quan hệ công chúng cũng đang là một trong những ngành rất hot trong những năm gần đây.
Nguyên nhân của việc phát triển nhanh chóng dịng báo chí điện tử được cho là vì cước phí các gói dữ liệu Internet của Việt Nam thuộc hàng rẻ nhất thế giới, tốc độ 4G đứng thứ 2 khu vực Đơng Nam Á cùng với việc wifi miễn phí có
7Anh Qn (2019), Báo mạng và cuộc đua vì bạn đọc, Thời Báo Ngân hàng. 8 Văn Phong (2021), Những con số ấn tượng của ngành Thông tin và Truyền thông năm 2020, Báo Quân Đội Nhân Dân.
20
ở khắp nơi. Các thống kê gần đây cho thấy với dân số khoảng 96 triệu người, Việt Nam có hơn 64 triệu người dùng Internet (chiếm 67% dân số), trong đó có hơn 55 triệu người có tài khoản mạng xã hội (chiếm 85% người dùng Internet và 57% tổng dân số).
Đây chính là nguồn độc giả khơng bao giờ cạn cho báo chí điện tử. Theo nhìn nhận của cơ quan quản lý báo chí, mơi trường mạng đang là “mảnh đất màu mỡ” cho hoạt động truyền thơng nhanh, trúng đích và hiệu quả.