Nghiệp vụ tổ chức phong trào nd tham gia đảm bảo QP an ninh.

Một phần của tài liệu TRỌN GÓI KHOI KIEN THUC 2 (Trang 32 - 34)

Quán triệt hai nhiệm vụ chiến lược xây đựng và bảo vệ Tổ quốc, các cấp hội động viên các hộ gia đình hội viên, nơng dân thực hiện tốt luật nghĩa vụ quân sự và chính sách hậu phương quân đội, đẩy mạnh các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, nâng cao trách nhiệm của Hội trong việc tham gia chăm lo đời sống các gia đình liệt sĩ, thương binh, người có cơng với cách mạng, vận động nơng dân xây dựng nhà tình nghĩa, mua sổ tiết kiệm tình nghĩa, phụng dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, người tàn tật, người già khơng nơi nương tựa, V.V.. Tích cực xây dụng “điểm sáng vùng biên” định canh, định cư cải thiện đời sống của đồng bào dân tộc thiểu sổ; kiên quyết đấu tranh chống mọi âm mưu thủ đoạn diễn biến hòa bình của các thể lực thù địch, khơng dể nơng dần mắc mưu kẻ xấu. Trong bổi cảnh hiện nay, tổ chức cơ sở hội cần chú trọng vận động ngư dân bám biển,tham gia các hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Thực hiện tốt nghị quyết của Chinh phủ về chương trình quốc gia phòng chổng tội phạm, xây dựng các tổ chức nơng dân tụ quản giữ gìn an ninh, trật tự thơn xóm. Tun truyền, vận động nông dân tế giác tội phạm, kịp thời ngăn chặn đẩy lùi các tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm, cờ bạc, v.v. nhưng cũng khơng thành kiến, tận tình giúp đỡ những ngườỉ mắc tệ nạn xã hội, giúp đỡ những người lầm lỗi trở về với cộng đồng. Phổi hợp với các cơ quan chứcnăng giải quyểt dứt điểm các vụ việc mâu thuẫn trong nội bộ nông dân, khơng để xảy ra những xung đột bất ngờ, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội nơng thơn.

* Khó khăn, thách thức:

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng hồn thiện và cuộc cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư và Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đang tạo ra nhiều cơ hội cũng như những thách thức gay gắt với nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Một số nơi công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho nơng dân còn hình thức, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, khó khăn, bức xúc của nơng dân chưa kịp thời.Đồng thời, tỷ lệ hội viên tham gia sinh hoạt còn thấp. Một số nơi chưa làm tốt chức năng đại diện bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nơng dân. Tham gia xây dựng và phản biện các cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan đến nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn còn hạn chế. Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động của các đồn thể chính trị - xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình hình nhiệm vụ mới. Tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn, đẩy lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp, cùng với sự phân hố giầu nghèo giữa nơng thơn và thành thị và trong nông thôn ngày càng gia tăng.Một số cấp Hội chưa thật sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên, quyết liệt, chưa có nhiều giải pháp, cách làm cụ thể nên kết quả chung của phong trào có mặt còn hạn chế, số hộ giàu, hộ khá chưa nhiều.

Một số nơi chưa quan tâm đúng mức đến các tiêu chuẩn giúp nhau xố đói, giảm nghèo khi xét các hộ nông dân đạt danh hiệu thi đua các cấp, làm cho tính chất và nội dung của phong trào chưa đúng, chưa toàn diện. Việc xây dựng và tổ chức nhân rộng mơ hình nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi còn lúng túng và thiếu nguồn lực.

Nhiều hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi quy mô còn nhỏ, phương thức sản xuất cá thể, tự phát; trình độ khoa học - kỹ thuật và quản lý còn yếu; chưa coi trọng các yếu tố liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường trong sản xuất, kinh doanh dẫn đến hậu quả chất lượng sản phẩm chưa đạt yêu cầu, thiếu sức cạnh tranh trên thị trường; chưa thể hiện rõ nét vai trò đoàn kết giúp nhau trong sản xuất và đời sống.

- Công tác vận động, tập hợp, phát triển hội viên trong nông dân các dân tộc thiểu số, nơng dân có đạo chưa được quan tâm đúng mức…

* Giải pháp:

Thứ nhất, xây dựng tổ chức Hội và giai cấp nơng dân Việt Nam vững mạnh. Theo

đó, chú trọng tập huấn và kết nạp hội viên là các chủ trang trại, giám đốc các doanh nghiệp, các hợp tác xã phục vụ nông nghiệp, nông thôn, các nhà khoa học, các học sinh phổ thông trung học, sinh viên đại học, cao đẳng là con em nông dân từ 18 tuổi trở lên, tán thành Điều lệ Hội và tự nguyện tham gia tổ chức Hội. Xây dựng đội ngũ cán bộ Hội các cấp và hội viên đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, cơ cấu và đạt chuẩn theo quy định.Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm tra, giám sát. Xây

dựng Ủy ban Kiểm tra các cấp và tổ chức tập huấn, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác kiểm tra ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ mới của Hội Nông dân Việt Nam.

Thứ hai, vận động hội viên, nông dân phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn

mới văn minh và giảm nghèo bền vững. Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững. Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh cho hội viên, nơng dân. Phát triển mạnh mẽ các hình thức tổ chức hợp tác, hợp tác xã.

Đổi mới và nâng cao chất lượng các hoạt động tư vấn, hỗ trợ, dịch vụ, dạy nghề giúp nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh. “Chủ động phối hợp với các ngân hàng

giúp nông dân vay vốn sản xuất, kinh doanh. Cung ứng vật tư nông nghiệp theo phương thức trả chậm gắn với chuyển giao kỹ thuật, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Hướng dẫn nông dân ứng dụng khoa học, kỹ thuật mới, công nghệ sinh học vào sản xuất, bảo quản và chế biến nông sản, xây dựng chỉ dẫn địa lý, thương hiệu nông sản Việt Nam”.

Thứ ba, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh và phát huy sức mạnh

của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Thứ tư, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Theo đó, đẩy mạnh cơng tác tun

truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nông dân về nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình hình mới. Phát động phong trào nơng dân thi đua phát triển sản xuất gắn với bảo vệ đường biên, mốc giới, tích cực bám biển sản xuất gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Thứ năm, tăng cường công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế. Theo đó, cần tiếp tục

nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại. Tổ chức các đoàn vào, đoàn ra theo hướng thiết thực, hiệu quả. Mở rộng quan hệ với các cơ quan của Liên Hợp quốc, tổ chức quốc tế, đại sứ quán, tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các doanh nghiệp nước ngoài, khai thác các nguồn lực để hỗ trợ triển khai các nhiệm vụ của Hội. Tổ chức cho cán bộ, hội viên nông dân đi thăm quan, nghiên cứu, lao động, học tập, trao đổi kinh nghiệm, quảng bá nơng sản ở trong và ngồi nước.

Câu 10. Đồng chí trình bày khái quát nghiệp vụ tổ chức thực hiện các phong

Một phần của tài liệu TRỌN GÓI KHOI KIEN THUC 2 (Trang 32 - 34)